Kế hoạch dạy đọc – hiểu văn bản “Chiều tối”của Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy đọc – hiểu văn bản văn học theo yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực người học qua tác phẩm chiều tối của hồ chí minh (Trang 31 - 44)

Tiết 87 – Đọc văn:

CHIỀU TỐI – Hồ Chí Minh A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

Về kiến thức:

Cảm nhận được hình tượng thiên nhiên và bức tranh cuộc sống con người trong bài thơ.

– Thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh: yêu thiên nhiên và cuộc sống con nguời, nghị lực cách mạng, khát vọng tự do.

– Hiểu được vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của bài thơ.

Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình cách mạng.

Về thái độ:

– Củng cố thêm tình yêu thiên nhiên và cuộc sống lao động của con người. – Bồi đắp thêm lòng ham sống và tinh thần lạc quan của tuổi trẻ.

Các năng lực cần có cho học sinh

– Năng lực cảm thụ tác phẩm thơ trữ tình cách mạng. – Năng lực hợp tác khi trao đổi thảo luận.

30

– Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị của giáo viên:

– Giáo án, SGK, SGV Ngữ văn 11, tập 2; máy chiếu, máy tính, … – Phiếu học tập, bảng phụ, tranh ảnh, …

Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo các yêu cầu sau:

– Đọc lại các tác phẩm đã học trong tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh – Soạn bài theo hướng dẫn học bài/SGK Ngữ văn 11 tập 2.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, thực hành. GV phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong giờ dạy.

Hoạt động của giáo viên và học sinh

GV: Tổ chức trò chơi “ Lật miếng ghép tìm tranh”

B1. GV phổ biến luật chơi: Có 9 miếng ghép và 1 bức tranh ẩn sau các miếng ghép, nhiệm vụ của các em là tìm ra bức tranh đằng sau các miếng ghép này.

Các câu trả lời cho các miếng ghép sẽ là gợi ý để các em tìm bức tranh.

Mỗi một miếng ghép tìm ra đòng nghĩa với việc bức tranh được mở 1 phần. Lần lượt lật đến hết hoặc đến khi trả lời được nội dung bức tranh.

B2. HS: thực hiện nhiệm vụ.

B3. GV giới thiệu bài thơ “Chiều tối”.

.

Hoạt động 2 – Hình thành kiến thức mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn.

Hình thức: Cá nhân. Kĩ thuật: Động não.

sinh đọc lướt phần Tiểu dẫn và thực hiện các yêu cầu sau: – Nêu xuất xứ của bài thơ? – Tập thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

– Tập thơ gồm bao nhiêu bài, hình thức văn tự của tập thơ? – Nêu hoàn cảnh sáng tác cụ thể của bài thơ “Chiều tối”?

-Xác định thể loại và phân chia bố cục?

B2: HS thực hiện nhiệm vụ (làm việc cá nhân, đặt câu hỏi, tổ chuyên gia tư vấn,… )

B3: GV nhận xét và chốt lại những kiến thức cơ bản. GV yêu cầu học sinh đọc văn bản, xác định thể loại và phân chia

Thao tác 2: Hướng dẫn học II. Đọc hiểu văn bản sinh tìm hiểu hai câu thơ

đầu.

-Hình thức: Cặp đôi.

+ Thi liệu cổ điển: cánh chim bay về núi và đám

- Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm đôi. mây lẻ loi là những hình ảnh quen thuộc thường thấy trong thơ cổ báo hiệu thời gian cuối ngày,

download by : skknchat@gmail.com

B1: Giáo viên yêu cầu học

sinh trao đổi nhóm (theo kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi) để thực hiện các yêu cầu sau: – Bức tranh thiên nhiên trong hai câu thơ đầu được miêu tả qua hình ảnh nào? Hình ảnh đó mở ra khoảng không gian, thời gian nào? – Trạng thái cảnh vật được miêu tả như thế nào (chú ý so sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa, tìm những chỗ chưa sát với nguyên tác)? Ý nghĩa của sự miêu tả đó là gì? – Cảm nhận của em về cảnh trong hai câu thơ đầu qua bút pháp tả cảnh của Hồ Chí Minh?

B2: Học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm.

B3: GV quan sát, lựa chọn ba nhóm tiêu biểu, mỗi nhóm trình bày một nội dung đã thảo luận, các nhóm còn lại nhận xét.

B4: Các nhóm trình bày.

B5: GV nhận xét và chốt kiến

vạn vật tìm đến sự nghỉ ngơi.

+Bút pháp chấm phá: cánh chim nhỏ bé, đám mây đơn lẻ đủ sức gợi lên một bầu trời mênh mông, hoang sơ và tĩnh lặng.

– Sự cảm nhận thiên nhiên tinh tế, nhạy cảm: vẻ mệt mỏi, nặng trĩu của cánh chim trong dáng bay, sự lẻ loi, chậm rãi trôi của đám mây trên bầu trời. Trạng thái cảnh vật có sự đồng điệu với trạng thái thể chất và chất chứa tâm sự cô đơn, lẻ loi của người tù sau một ngày đày ải nơi đất khách.

– Vẻ đẹp tâm hồn Bác: tâm hồn thi sĩ với tình yêu thiên nhiên và ý chí nghị lực phi thường của một nhà thơ – chiến sĩ: dù mệt mỏi nhưng nhà thơ vẫn ung dung ngắm nhìn cảnh vật để rồi thi hứng đến với Bác hết sức tự nhiên.

=> Bức tranh thiên nhiên mang đậm màu sắc cổ điển; cảnh vật và tâm hồn con người hài hòa, đồng điệu; hình ảnh thơ đẹp nhưng đượm buồn.

2.Hai câu thơ cuối.

– Hình ảnh cô gái xay ngô toát lên vẻ trẻ trung,

-Hình thức: Cá nhân, Nhóm khỏe khoắn, giản dị của con người lao động trở

- Kĩ thuật: Khăn trải bàn

B1: Giáo viên phát phiếu học tập số 1 cho học sinh, học sinh làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm (đã được chia theo bàn) để thực hiện các yêu cầu sau:

– Hai câu thơ sau miêu tả chi tiết, hình ảnh gì?

– Xác định biện pháp nghệ => Bức tranh chiều tối nơi núi rừng không

thuật và tác dụng của các chỉ có thiên nhiên mà còn đậm hơi thở cuộc

biện pháp nghệ thuật đó?sống. Ở đó ẩn chứa tình yêu của Bác đối với

con người và cuộc đời đồng thời thể hiện khát

– Tìm hiểu tâm trạng của vọng tự do, ý chí nghị lực phi thường của

nhân vật trữ tình?

– Cảm nhận của em về bức tranh cuộc sống hiện lên ở hai câu cuối và vẻ đẹp của cái tôi trữ tình thể hiện trong hai

3 5 thức.

Thao tác 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu cuối.

câu thơ này?

B2: Học sinh hoàn thiện phiếu học tập. B3: GV chọn 2 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm còn lại nhận xét. B4: Các nhóm trình bày B5: GV tổng kết và chốt kiến thức cơ bản. Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tổng kết bài học

GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trong thời gian một phút (theo kĩ thuật trình bày một phút) và thực hiện yêu cầu:

– Khát quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Học sinh trình bày.

Giáo viên nhận xét, chốt lại những kiến thức cơ bản.

36 download by : skknchat@gmail.com

Hoạt động 3: Luyện tập

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Thao tác 5: Hướng dẫn học sinh luyện tập.

-Hình thức: Cá nhân

- Kĩ thuật: Động não.

B1: GV yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tư duy cho bài thơ “Chiều tối”? B2: HS thực hiện nhiệm vụ. B3: Hs trình bày sản phẩm. B4: GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 4: Vận dụng 37 download by : skknchat@gmail.com

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Thao tác 6: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ cảm nhận chữ “hồng” cuối bài thơ?

Hình thức: Cá nhân. Kĩ thuật: Động não.

Hoạt động 5: Mở rộng – Sáng tạo.

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Thao tác 7: Giao bài tập về nhà cho học sinh.

B1. Gv giao nhiệm vụ: Làm video về Hồ Chí Minh thời

lượng từ 3 phút đến 5 phút.

B2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn.

theo hướng dẫn.

D. Củng cố - Dặn dò:

- Hoàn thành các bài tập theo hướng dẫn. -Chuẩn bị bài học tiếp theo: Từ ấy – Tố Hữu. + Tìm hiểu về tác giả Tố Hữu.

+ Tìm đọc lại các tác phẩm đã học của Tố Hữu.

+ Làm bài tập theo 4 nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy đọc – hiểu văn bản văn học theo yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực người học qua tác phẩm chiều tối của hồ chí minh (Trang 31 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w