F2 bằng một lực F bằng đúng hợp lực F1 và Tính F theo quy tắc hình bình hành

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 8 chủ đề cơ học (Trang 39 - 42)

C/ Bài tập về nhà

F2 bằng một lực F bằng đúng hợp lực F1 và Tính F theo quy tắc hình bình hành

Tính F theo quy tắc hình bình hành

Xét tam giác ABC cĩ AC2 = AB2 +BC2

=> F =…….50 N

Bài 3: Một cái cốc hình trụ, chứa một lợng nớc và một lợng thuỷ ngân cùng khối lợng. Độ cao tổng cộng của các chất lỏng trong cốc là H = 146cm. Tính áp suất p của các chất lỏng lên đấy cốc, biết khối lợng riêng của nớc là: D1=1g/cm3, và của thuỷ ngân

D2=3,6g/cm3. Giải

Gọi h1 h2 là độ cao của cột nớc và cột thuỷ ngân

H=h1+h2 (1)

Vì khối lợng nớc và thuỷ ngân bằng nhau nên :m1=m2

 S.h1.D1 = S.h2.D

áp suất của nớc và thuỷ ngân lên đáy bình

p =

Từ (2) => => h1 =

Thay h1,h2 vào (3) ta cĩ p= 10.( D1.

Biên soạn: DơngĐức Minh-Nguyễn Anh Minh - Lê văn Bình - Phịng GD Lệ 25 Thủy download by : skknchat@gmail.com

 Tài liệu hớng dẫn BDHS giỏi Vật lí 8

Bài 4: Cho hệ nh hình vẻ. Thanh AB cĩ khối lợng khơng đáng kể, hai đầu cĩ treo hai quả cầu nhơm cĩ trọng lợng PA,PB , thanh đợc treo nằm ngang bằng một sợi dây tại điểm O hơi lệch về phía A

1/ Nếu nhúng hai quả cầu này vào nớc, thanh cịn cân bằng khơng tại sao?

2/ Nếu nhúng quả cầu A vào nớc, cịn quả cầu B vào dầu thì thanh sẽ lệch về phía nào? Biết trọng lợng riêng của nớc lớn hơn dầu

Giải

Vì O hơi lệch về phía A nên PA> PB. Đặt OA = lA, OB = lA. Khi cha nhúng vật vào nớc thanh cân bằng:

với P = d.V => =>

Khi nhúng quả cầu Avà B vào nớc các quả cầu đều chịu tác dụng của lực đẩy ác si mét

Quả cầu A: FA= dn.VA Quả cầu B: FB= dn.VB

Lực kéo thanh ở mỗi đầu là: Đầu A: P’A=PA-FA = VA(d-dn) Đầu B: P’B=PB-FB= VB.(d-dn)

Ta cĩ tỉ số: => Điều này cho thấy thanh vẫn cân bằng

*Khi đầu B nhúng vào dầu, lực đẩy acsimet: F’B=dD.VB

Lực kéo thanh ở đầu B lúc này: P’B=PB-F’B=VB(d-dD) Ta cĩ tỉ số:

Vì dn > dD=> P’B>P’A

Vậy thanh bị lệch xuống ở đầu B

Bài tập5: Một quả cầu cĩ trọng lợng riêng d1= 8200N/m3, thể tích V1= 100cm3, nổi trên mặt một bình nớc. Ngời ta rĩt dầu vào phủ kín hồn tồn quả cầu.TRọng lợng riêng của dầu là: d2=7000N/m3 và của nớc là:d3=10000N/m3

1/ Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nớc khi đã đổ dầu 2/Nếu tiếp thêm dầu thì thể tích phần ngập trong nớc của quả

cầucĩthayđổikhơng? Giải

Gọi V2 ,V3 là thể tích của quả cầu ngập trong dầu và trong nớc Ta cĩ: V1= V2 + V3 (1)

Vì quả cầu nổi cân bằng trong dầu và trong nớc nên: V1.d1= V2.d2+V3.d3 (2)

 Tài liệu hớng dẫn BDHS giỏi Vật lí 8 (1)=> V2= V1- V3 Thay vào (2) ta đợc V1.d1 = (V1 -V3).d2 + V3.d3=> V1d1 = V1.d2 +d3-d2).V3 => V3= 2/ Từ biểu thức => V3=

cịn khơng phụ thuộc vào độ sâu của quả cầu trong dầu cũng nh trong quá trình đổ thêm dầu ,do đĩ:

Nếu tiếp tục rĩt thêm dầu thì phần ngập của quả cầu trong nớc khơng thay đổi

Bài 5:Một ĩng trụ rỗng đờng kính d1, chiều cao h1 , đợc đặt sít trên đĩa trụ mặt trịn cĩ bề dày h, đờng kính mặt đĩa D, cả 2 đều làm bằng chất cĩ trọng lợng riêng dv>dn

Hệ thống đợc nhận chìm vào nớc để chúng dính chặt vào nhau, rồi đợc kéo lên từ từ.Hãy xác định độ sâu H cần thiết mà ở đĩ đĩa bắt đầu rời khỏi ĩng trụ(bỏ qua bề dày của thành ĩng) H D

Tính Pvật=dvVv

=>FA= Pv

=> H=

Bài 7Hai bình giơng nhau cĩ dạng nĩn cụt nối thơng đáy cĩ chứa nớc ở nhiệt độ thờng. Khi khố K mở mức nớc ở hai bên bằng nhau. Ngời ta đĩng khố K và đun nĩng nớc ở bình B. Vì vậy mực nớc ở trong bình B dâng cao lên một chút. Hiện tợng xảy ra nh thế nào nếu sau khi đun nĩng nớc ở bình B thì mở khố K?

Cho thể tích nĩn cụt: V= lớn

HD giải

Xét áp suất tại đáy bình B Trớc khi đun nĩng: P= d.h Sau khi đun nĩng: P= d 1.h1

Trong đĩ h và h1 là mực nớc trong bình B trớc và sau khi đun

d và d1 là trọng lợng riêng của nớc trong bình B trớc

Biên soạn: DơngĐức Minh-Nguyễn Anh Minh - Lê văn Bình - Phịng GD Lệ 27 Thủy download by : skknchat@gmail.com

 Tài liệu hớng dẫn BDHS giỏi Vật lí 8 và sau khi đun

d và d1 là trọng lợng riêng của nớc trong bình B trớc và sau khi đun

Ta cĩ P1/P = d1h1/dh

Nhng trọng lợng nớc trớc và sau khi đun khơng thay đổi nên: d1h1= dh

do đĩ: Trong đĩ V và V1 là thể tích nớc trong bình B trớc và sau khi đun

Kết hợp lập luận trên ta cĩ

Mặt khắc :V= Và V1=

Trong đĩ S và S1 là diện tíchmặt thống nớc trong bình B trớc và sau khi đun

[

: ] .

[ : ]

Vì S< S1=> P> P1

Vậy khi đun nĩng nớc ở bình B sẽ làm áp suất giảm. Nên nớc sẽ chảy từ bình A sang bình B

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 8 chủ đề cơ học (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w