Đối với thực tiễn xã hội

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) áp dụng phương pháp dạy học tích hợp trong dạy học chủ đề vectơ ở lớp10 THPT (Trang 44)

X. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC CỦA SÁNG KIẾN

10.2. Đối với thực tiễn xã hội

Giáo dục với mỗi quốc gia đều được đặt lên hàng đầu. Ở nước ta, với sự phát triển của đất nước, tư tưởng về giáo dục con cái của mỗi gia đình đã có sự tiến bộ vượt bậc. Mỗi gia đình đều dành sự quan tâm nhất định tới việc học tập và rèn luyện của con cái ở mỗi cấp học.

Cùng với quá trình hội nhập là sự phát triển sôi động về kinh tế xã hội, bên cạnh những mặt tích cực như đời sống người dân được cải thiện và nâng cao, đầu tư cho y tế, giáo dục và mọi mặt đời sống xã hội được nâng lên…Nền kinh tế thị trường khuyến khích sự tìm tòi và sáng tạo của mỗi cá nhân, nó sẵn sàng đào thải những biểu hiện của sự trì trệ, lỗi thời, lạc hậu. Kinh tế thị trường thúc đẩy văn hóa theo hướng xã hội hóa, ý thức dân chủ, vai trò cá nhân và sự tự ý thức về bản thân sẽ có cơ hội và điều kiện để phát triển.

Học sinh ngày nay bị hấp dẫn, bị phân tán bởi quá nhiều cám dỗ, như game, facebook…do vậy các kiến thức môn học ở trường học trở nên khô khan, kém hấp dẫn đối với các em. Các môn học như Toán, Vật lý đối với suy nghĩ của học sinh chỉ là những con số, những công thức. Nhiều học sinh có những câu hỏi như : Vectơ để làm gì ? Sao lại phải học vectơ ?... Từ việc không hiểu mục tiêu, ý nghĩa của các bài học trong môn Toán và các môn học khác khi dạy riêng rẽ với nhau nên học sinh tiếp nhận kiến thức 1 cách thụ động, học trước quên sau và không hiểu được ý nghĩa của bài học. Vì vậy mặc dù giáo dục liên tục đổi mới, sách giáo khoa liên tục giảm tải kiến thức nhưng học sinh và phụ huynh vẫn thấy áp lực từ việc tiếp nhận kiến thức của các môn học hàng ngày.

31

Ngoài áp lực về học tập ra học sinh còn bị áp lực với vấn đề thi cử. Vì vậy học sinh có xu hướng học lệch các môn, chú trọng môn này bỏ qua môn kia, do đó phát triển tư duy và hiểu biết xã hội không đồng đều. Kết quả sản phẩm của giáo dục là những con người thiếu toàn diện, có năng lực này thiếu năng lực kia.

Vì vậy dạy học Toán theo hướng tích hợp với những môn học khác như Vật lý, Địa lý, lịch sử, giáo dục công dân…là một hướng đi rất phù hợp với với quy luật chung của sự phát triển giáo dục và quy luật nhận thức của học sinh. Giờ đây với bộ môn Toán, các em sẽ được tiếp cận với Vật lý theo cách rất tự nhiên, vừa giúp nắm được công thức toán lại thấy được ý nghĩa toán học nhờ môn Vật lý. Bằng cách khám phá ra các hiện tượng tự nhiên và giải thích được nó ở môn Địa lý, liên hệ để giải thích những chiến thắng lẫy lừng trong lịch sử của cha ông nhờ vào kiến thức tự nhiên xã hội mà học sinh được thêm hiểu biết và trau dồi lòng yêu nước, tự hào dân tộc. Sức hấp dẫn của những câu hỏi thực tế mà dùng được công cụ môn học đã học được để trả lời khiến cho các bộ môn khác nhau có sự liên kết làm cho học sinh thêm say mê tìm tòi và khám phá. Có động lực tốt để học tập và rèn luyện.

..., ngày...tháng...năm...

Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương

(Ký tên, đóng dấu)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. HÌNH HỌC 10 – NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

[2]. VẬT LÝ 10 – NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

[3]. ĐỊA LÝ 10 – NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

[4]. LỊCH SỬ 10 – NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

[5]. GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 – NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

32

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM 1. Thời gian, địa điểm, thanh phân

Địa điểm:... Thời gian: từ...giờ...đến ....giờ ...Ngày...tháng...năm ...

Nhom sô: ……...; Số thành viên: ... Lơp:…….

Số thành viên có mặt... Số thành viên vắng mặt...

2. Nội dung công việc: (Ghi rõ tên chủ đề thảo luận hoặc nội dung thực hành) 33

... ... ... STT Họ và tên 1 2 3 4 4. Kêt qua lam viêc ...

...

...

...

5. Thai đô tinh thân lam viêc ...

...

...

6. Đanh gia chung ... ... ... ... 7. Ý kiến đề xuất ... ... ... ... 34

Thư kí Nhóm trưởng

PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO Tên nhóm: _____________________________ Số lượng thành viên: Nội dung nhóm trình bày:

__________________________________________________________________

Thang điểm: 1 = Kém; 2 = Yếu; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc

(Khoanh tròn điểm cho từng mục)

Tiêu

chí

Yêu cầu Điểm

35

1 Bố 2 cục 3 4 5 Nội 6 dung 7 8 9 Lời 10 nói, 11 cử chỉ 12 13 Sử 14 dụng 15 công nghệ 16 Tổ 17 chức, tương 18 tác 19

20

Tổng số mục đạt điểm

Điểm trung bình (Cộng tổng điểm và chia cho 20) :

Chữ kí người đánh giá

37

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) áp dụng phương pháp dạy học tích hợp trong dạy học chủ đề vectơ ở lớp10 THPT (Trang 44)