- Với sáng kiến kinh nghiệm này có thể dùng cho tất cả các giáo viên dạy môn Hóa học ở cấp THCS tham khảo trong quá trình giảng dạy, nhằằ̀m khắc sâu nội dung bài học, phát huy tính sáng tạo ở học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy đại trà và mũi nhọn, đáp ứng yêu cầu dạy học theo tích hợp liên môn, dạy học theo chu đê, day hoc theo mô hinh trương hoc mơi.
33
- Đề tài hướng tới mục tiêu giáo dục hiện nay, nhằằ̀m đáp ứng bốn trụ cột chính: Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, h ọc để tự
khẳng định mình hay học để làm người.
PHẦN KẾT LUẬNI . Những bài học kinh nghiệm I . Những bài học kinh nghiệm
- Trong quá trình giảng dạy thực tế, tôi thấy rằằ̀ng giờ học nào học sinh được luyện tập nhiều thì giờ học đó học sinh sẽ tiếp thu kiến thức một cách vững vàng, trong giờ bài tập nếu chú trọng rèn tốt tư duy cho học sinh thì các em sẽ hiểu, nhớ, vận dụng kiến thức tốt hơn, học sinh sẽ được củng cố hệ thống hoá, mở rộng nâng cao kiến thức đồng thời các kỹ năng cũng được rèn tốt hơn.
- Phát triển tư duy cho học sinh thông qua bài tập hoá học đã góp phần nâng cao chất lượng học tập; giúp học sinh yêu thích bộ môn; tạo được hứng thú cho học sinh trong việc tiếp nhận kiến thức mới; phát huy được khả năng tự học, tự tìm tòi; tạo điều kiện cho các em chủ động chiếm lĩnh tri thức; hình thành kỹ năng, kỹ xảo; góp phần rất tích cực vào việc hình thành nhân cách cho học sinh. Tóm lại phát triển tư duy cho học sinh thông qua cac dang bài tập hoá học đã trang bị cho các em tính chủ động, sáng tạo, niềm tin, ý chí quyết tâm, luôn đạt được mục đích.
- Mặt khác rèn luyện được kỹ năng này cho học sinh sẽ là động lực giúp cho giáo viên năng động sáng tạo; luôn trăn trở tìm ra cái mới đáp ứng được yêu cầu dạy - học của thời đại; nâng cao trình độ chuyên môn là tự học, tự bồi dưỡng.