2.2.2.Dạng 2: Bài toán nghịch

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề các dạng bài tập cơ bản về các quy luật di truyền của menđen trong bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học lớp 9002 (Trang 34 - 42)

Giả thiết cho biết kết quả lai ở đời con, xác định kiểu gen và kiểu hình của P.

- Kết quả lai ởể̉ đời con sau khi tốứ́i giản thường cóứ́ các tỷ lệ KH sau:

1) 9:3:3:1 = (3:1). (3:1)  AaBb x AaBb. (Mỗi cơ thểể̉ mang 2 cặợ̣p gen dịợ̣ hợợ̣p)

Giáo viên thực hiện : Đỗ Hoa Huê Trường THCS Lập Thach

Chuyên đề:”Các dạng bài tập cơ bản vềề̀ cac quy luât di truyền của MenĐen trong bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9”

________________________________________________________________________ _

Tỷ lệ 9:3:3:1. Đượợ̣c coi là tỷ lệ nguyên chuẩể̉n, từừ̀ đây cóứ́ rấứ́t nhiều các tỷ lệ biến dạng của nóứ́:

2) 3:3:1:1 = (3:1). (1:1)  AaBb x Aabb hoặợ̣c AaBb x aaBb

3) 3:1 = (3:1).(1: 0) . Điều này cóứ́ nghĩa là mộợ̣t cặợ̣p phân tíứ́nh và mộợ̣t cặợ̣p đồng tíứ́nh. Nên cóứ́ thểể̉ cóứ́ nhiều trường hợợ̣p: AaBB x AaBB; AaBB x AaBb; AaBB x Aabb; Aabb x Aabb. Tương tựợ̣ đổể̉i vai tròừ̀ cặợ̣p Bb x Bb, đốứ́i với các trường hợợ̣p của cặợ̣p A và a ta cũữ̃ng cóứ́ thêm 4 trường hợợ̣p khác.

4) 1:1:1:1 = (1:1). (1:1) ---> AaBb x aabb hoặợ̣c Aabb x aaBb

5) 1:1 = (1:1). (1: 0). Cóứ́ nghĩa là mộợ̣t cặợ̣p phân tíứ́nh nghiệm đúng phéứ́p lai phân tíứ́ch mộợ̣t cặợ̣p gen di hợợ̣p. Còừ̀n cặợ̣p kia đồng tíứ́nh. Nên cũữ̃ng cóứ́ nhiều trường hợợ̣p.(8 trường hợợ̣p) VD: AaBB x aaBB; AaBB x aaBb; AaBB x Aabb; Aabb x aabb …

Các bước giải :

Bước 1: Xác địợ̣nh tương quan trộợ̣i - lặợ̣n.(Nếu đề bài đãữ̃ cho biết thìừ̀ không cóứ́ bước này) ởể̉ bước này nếu đề bài chưa cho biết tương quan trộợ̣i - lặợ̣n thìừ̀ ta phải xéứ́t sựợ̣ di truyền riêng rẽữ̃ của từừ̀ng cặợ̣p tíứ́nh trạng đểể̉ xác địợ̣nh. Tỷ lệ KH chiếm 3/4 là tíứ́nh trạng trộợ̣i; 1/4 là tíứ́nh trạng lặợ̣n.

Bước 2: Quy ước gen

Bước 3: Xéứ́t tỉ lệ phân li kiểể̉u hìừ̀nh ởể̉ đời con trên từừ̀ng tíứ́nh trạng đểể̉ suy ra kiểể̉u gen của bốứ́, mẹ về mỗi cặợ̣p tíứ́nh trạng (Như đãữ̃ phân tíứ́ch ởể̉ phầừ̀n trên) Bước 4: Xác địợ̣nh kiểể̉u gen của bốứ́ mẹ nóứ́i chung.

Bước 5: Viết sơ đồ lai đểể̉ xác địợ̣nh kiểể̉u gen và kiểể̉u hìừ̀nh ởể̉ đời con.

VD1: Ởở̉ lúa thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp, hạt tròn là trội hoàn toàn so với hạt dài. Người ta cho một cây F1 đem giao phấn với các cây khác nhau thu được các kết quả sau:

- Với cây thứ nhất được: 30 cây cao, tròn: 31 cây cao, dài: 12 cây thấp, tròn: 10 cây thấp, dài.

- Với cây thứ hai được: 30 cây cao, tròn: 10 cây thấp, tròn.

- Với cây thứ ba được: 20 cây cao, tròn: 21 cây cao, dài: 22 cây thấp, tròn: 20 cây thấp, dài.

Xác định KG, KH củở̉a F1 và các cây đem lai? Viết sơ đồ lai? (Biết một gen quy định một tíí́nh trạng và nằm trên các NST khác nhau)

Giải:

- Quy ước gen: A: quy địợ̣nh thân cao; a: quy địợ̣nh thân thấứ́p.

B: quy địợ̣nh hạt tròừ̀n; b: quy địợ̣nh hạt dài.

Giáo viên thực hiện : Đỗ Hoa Huê Trường THCS Lập Thach

Chuyên đề:”Các dạng bài tập cơ bản vềề̀ cac quy luât di truyền của MenĐen trong bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9”

________________________________________________________________________ _

- Xéứ́t sựợ̣ di truyền riêng rẽữ̃ từừ̀ng cặợ̣p tíứ́nh trạng ởể̉ các phéứ́p lai: + Phéứ́p lai với cây 1:

Cao: thấứ́p = (30 + 31):(10 + 12) = 61: 21 3:1. Nghiệm đúng quy luật phân ly, suy ra KG của F1 và cây thứứ́ nhấứ́t về tíứ́nh trạng này là: (Aa x Aa).

Tròừ̀n: dài = (30 + 12):(31 + 10) = 42: 41 1:1. Nghiệm đúng phéứ́p lai phân tíứ́ch mộợ̣t cặợ̣p gen dịợ̣ hợợ̣p. Suy ra KG của F1 và cây thứứ́ nhấứ́t về cặợ̣p tíứ́nh trạng này là:

(Bb x bb).

Theo giả thiết thìừ̀ 2 cặợ̣p tíứ́nh trạng này di truyền độợ̣c lập nên KG của F1 và cây 1 là: (AaBb x Aabb).

+ Phéứ́p lai với cây 2:

Cao: thấứ́p = 30: 10 = 3:1. Nghiệm đúng quy luật phân ly, suy ra KG của F1 và cây thứứ́ hai về tíứ́nh trạng này là: (Aa x Aa).

Tròừ̀n: dài = (30 + 10): 0 (Cóứ́ nghĩa là 100% tròừ̀n). Nên KG của F1 và cây thứứ́ 2 về cặợ̣p tíứ́nh trạng này phải là: (Bb x BB).

Vậy KG của F1 và cây thứứ́ hai về 2 cặợ̣p tíứ́nh trạng này là: (AaBb x AaBB)

Vìừ̀ trong các phéứ́p lai thìừ̀ F1 luôn cóứ́ cùng mộợ̣t KG, kết quả ởể̉ các phéứ́p lai khác nhau là do các cây đem lai cóứ́ KG khác nhau. Từừ̀ 2 phéứ́p lai trên ta xác địợ̣nh đượợ̣c KG của F1 là: AaBb (cao, tròừ̀n); cây thứứ́ nhấứ́t là: Aabb (cao, dài)

+ Phéứ́p lai với cây 3:

Cao: thấứ́p = (20 + 21): (22 + 20) = 41: 42 1:1  Aa x aa

Tròừ̀n: dài = (20 + 22): (21 + 20) = 42: 41 1:1  Bb x bb  KG của cây thứứ́ 3 là: aabb (thấứ́p, dài)

- Sơ đồ lai:

+Với cây thứứ́ nhấứ́t:

F1: AaBb(Cao,tròừ̀n) x Aabb(Cao,dài) G: AB; Ab; aB; ab Ab; ab F2:

G(F1) Cây1

Ab ab

KG(6): 1 AABb: 1 AAbb: 2 AaBb: 2 Aabb: 1 aaBb:1 aabb KH(4): 3 cao, tròừ̀n: 3 cao, dài: 1 cao, tròừ̀n: 1 thấứ́p, dài. +Với cây thứứ́ 2:

Chuyên đề:”Các dạng bài tập cơ bản vềề̀ cac quy luât di truyền của MenĐen trong bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9”

________________________________________________________________________ _ G(F1) Cây2 AB aB

KG(6): 1 AABB; 1 AABb: 2 AaBB: 2 AaBb: 1 aaBB: 1 aaBb KH(2): 3 cao, tròừ̀n: 1 thấứ́p, tròừ̀n.

+Với cây thứứ́ 3:

F1: AaBb(Cao,tròừ̀n) x aabb(Thấứ́p,dài) G : AB; Ab; aB; ab ab

F2: KG(4): 1 AaBb: 1 Aabb: 1 aaBb: 1 aabb

KH(4): 1 cao, tròừ̀n: 1 cao, dài: 1 thấứ́p, tròừ̀n: 1 thấứ́p, dài.

VD 2:(Đềề̀ thi HSG Tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2006-2007)

Cho 1 cây đậậ̣u Hà lan (P) lai với 3 cây đậậ̣u Hà lan khác nhau:

-Với cây thứ nhất thu được F1,trong đó có 6,25% kiểu hình thân thấp,hạt xanh -Với cây thứ hai thu được F1,trong đó có 12,5% kiểu hình thân thấp ,hạt xanh -Với cây thứ ba thu được F1,trong đó có 25% kiểu hình thân thấp,hạy xanh

Hãy biện luậậ̣n và viết sơ đồ lai cho từng trường hợp.

Biết rằng tíí́nh trạng thân cao,hạt vàng là trội so với thân thấp,hạt xanh.Mỗi gen quy định một tíí́nh trạng và các gen nằm trên các NST đồng dạng khác nhau.

Hướng dẫn giải

-Theo đề ra các gen nằừ̀m trên các NST đồng dạng khác nhau và mỗi gen quy địợ̣nh 1 tíứ́nh trạngsựợ̣ di truyền của các cặợ̣p tíứ́nh trạng tuân theo quy luật phân li độợ̣c lập

Giáo viên thực hiện : Đỗ Hoa Huê Trường THCS Lập Thach

Chuyên đề:”Các dạng bài tập cơ bản vềề̀ cac quy luât di truyền của MenĐen trong bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9”

_________________________________________________________________________

+Với cây thứứ́ nhấứ́t cho 6,25% tíứ́nh trạng lặợ̣n chiếm 1/16.Vậy F1 cóứ́16 tổể̉ hợợ̣p=4x4(Vìừ̀ 2 cặợ̣p tíứ́nh trạng cho tốứ́i đa 4 loại G-loại trường hợợ̣p 16=8x2)P và cây thứứ́ nhấứ́t đều cóứ́ KG là AaBb

Quy ước:A-thân cao B-hạt vàng

SĐL:

P: AaBb(thân cao,hạt vàng) x AaBb(thân cao,hạt vàng) (HS tựợ̣ viết tiếp ...)

+Với cây thứứ́ hai cho 12,5% tíứ́nh trạng lặợ̣n chiếm 1/8.Vậy F1 cóứ́ 8 tổể̉ hợợ̣p mà cây P cho 4 loại G cây thứứ́ hai cho 2 loại G(8=4x2)Cây thứứ́ hai cóứ́ KG là Aabb hoặợ̣c aaBb.Vậy cóứ́ 2 SĐL(HS tựợ̣ viết)

+Với cây thứứ́ ba cho 25% tíứ́nh trạng lặợ̣n chiếm 1/4. F1 cóứ́ 4 tổể̉ hợợ̣p mà cây P cho 4 loai Gcây thứứ́ ba chỉ cho 1 loại GCây thứứ́ ba cóứ́ KG là aabb.SĐL(HS tựợ̣ viết )

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề các dạng bài tập cơ bản về các quy luật di truyền của menđen trong bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học lớp 9002 (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w