Câu 51: Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí một số cặp oxi hóa-khử được sắp xếp như sau:
Al3+ Fe2+ Ni2+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Al Fe Ni Cu Fe2+ Ag Hg
Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, Cu, Hg kim loại tác dụng với dung dịch muối sắt (III) là kim loại:
A. Al, Fe, Ni, Cu B. Al, Fe, Ni, HgC. Al, Fe, Ni, Cu, Hg D. Chỉ có Al C. Al, Fe, Ni, Cu, Hg D. Chỉ có Al
Câu 52: Cho hỗn hợp Al, Fe, Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu được sau phản ứng là:
A. Fe B. Al C. Cu D. Al, Cu
Câu 53: Cho 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2 NiSO4. Chọn kim loại khử được cả 4 ion kim loại trong các dung dịch muối trên:
A. Fe B. Mg C. Sn D. Pb
Câu 54: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B. Hòa tan B bằng dd
HCl dư thu 0,03 mol H2. Giá trị của m là
A. 18,28 gam B. 12,78 gam
Câu 55: Cho hỗn hợp gồm 1,3 gam Zn và 0,72 gam Mg vào dung dịch CuSO4, khuấy đều đến phản ứng kết thúc thu được 3,21 gam rắn A. Số mol
của CuSO4 trong dung dịch ban đầu là
A. 0,01 mol.
Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 7 gam. Thành phần % theo khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là
A. 30,77% B. 61,3% C. 69,23% D. 38,47%
Câu 57: Ngâm một lá sắt trong 250ml dung dịch Cu(NO3)2 0,2M đến khi kết thúc phản ứng, lấy lá sắt ra cân lại thấy khối lượng sắt tăng 0,8% so với khối lượng ban đầu. Khối lượng lá sắt trước phản ứng là
A. 32g. B. 50g. C. 0,32g. D. 0,5g.
Câu 58: Cho bột Zn vào ddX gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5g. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là
A. 13,1g. B. 17,0g. C. 19,5g. D. 14,1g.
Câu 59: Cho m1 gam Al vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam
Chuyên đề Đại cương về kim loại
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu
được 0,336 lít khí (ở đkc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là:
A. 8,10 và 5,43.
Câu 60: Cho 100ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200ml dung dịch
AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 34,44.
Câu 61: Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ ddHCl thu 7,84 lít khí X đkc và 2,54g chất rắn Y và ddZ. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận ddZ thu được lượng muối khan là
A. 31,45g. B. 33,99g. C. 19,025g. D. 56,3g.
Câu 62: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml ddH2SO4 0,1M (vừa đủ). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sau khi cô cạn dung dịch bằng
A. 5,81g. B. 4,81g. C. 3,81g. D. 6,81g.
Câu 63: Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hóa hoàn toàn 28,6 gam A bằng oxi dư thu 44,6 gam hỗn hợp oxit B. Hòa tan hết B trong ddHCl thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được hỗn hợp muối khan là
A. 74,7 gam. B. 49,8 gam. C. 99,6gam. D. 100,8gam.
Câu 64: Cho m gam hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được ( m + 62) gam muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là
A. (m + 8) gam. B. (m + 16) gam. C. (m + 1,6) gam. D. (m + 0,8) gam. Câu 65: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01 mol khí NO (phản ứng không
tạo NH4NO3). Giá trị của m là
A. 13,5g.
Câu 66: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là
A. 63% và 37%. B. 36% và 64%. C. 50% và 50%. D. 46% và 54%.
Câu 67: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hóa trị x, y không đổi. Cho A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3
thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc.
A. 0,336 lít.
Chuyên đề Đại cương về kim loại
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Câu 68: Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24gam bột Mg vào bình chứa 250ml dung dịch CuSO4. Phản ứng kết thúc, thu 1,88 gam. CM của dung dịch CuSO4 ban đầu là
A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,3M. D. 0,5M.
Câu 69: Cho 2,16 gam Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol và FeCl3 0,06 mol. Phản ứng hoàn toàn được chất rắn A. Khối lượng A là A. 5,28 gam. B. 1,92 gam. C. 5,76 gam. D. 7,68g.
Câu 70: Cho 3,36 gam bột Mg vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol và FeCl3 0,02 mol. Phản ứng hoàn toàn được chất rắn A. Khối lượng A là A. 7,92 gam. B. 8,16 gam. C. 8,46 gam. D. 8,24g .
Câu 71: Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,2 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn, số mol Fe(NO3)2 trong dung dịch bằng
A. 0,3 mol. B. 0,5 mol. C. 0,2 mol. D. 0,4mol.
Câu 72: Cho 6,48 gam bột Al vào 100ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M. Kết thúc phản ứng, thu m gam các kim loại. Trị số của m là A. 16,4 g. B. 14,5g. C. 12,8g. D. 15,1g.
Câu 73: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 11,2 gam Fe vào dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn A. Khối lượng chất rắn A là
A. 67,6g. B. 70,4g. C. 64,8g. D. 67,5g.
Câu 74: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (1 : 1), bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khsi X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y
(chỉ chứa hai muối và axit dư). dX/H2 = 19. Giá trị V là
A. 2,24 lít.
Câu 75: Cho 1,35 gam gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3
thu hỗn hợp khí 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
A. 10,08gam. B. 6,59gam. C. 5,69gam. D. 5,96gam.
Câu 76: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:
-Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng tạo 3,36 lít khí H2. -Phần 2: Tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đo cùng điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị V là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.
Chuyên đề Đại cương về kim loại
GV: Trần Thị Thanh Hà Trường THPT Chuyên Tiền Giang
Chuyên đề Đại cương về kim loại