3.3.1 Kết quả về cấp độ bệnh Bảng 3.3 Kết quả về cấp độ bệnh STT Cấp độ bệnh Số lượng Tỷ lệ 1 Cấp độ 1 80 26,6% 2 Cấp độ 2 115 38,3% 3 Cấp độ 3 69 23% 4 Cấp độ 4 36 12,1% Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện cấp độ bệnh Nhận xét:
Dựa vào hình ta thấy số lượng bệnh nhân mắc bệnh ở cấp độ 2 là cao nhất -Cấp độ 2 và cấp độ 3 ở mức trung bình
-Cấp độ 4 chiếm tỷ lệ thấp nhất
Ta thấy rằng số lượng bệnh nhân đến bệnh viện điều trị bệnh ở trạm y tế sớm, giảm thiểu tình trạng bệnh chuyển biến nặng hơn
Bảng 3.4 Kết quả về số lượng thuốc điều trị
STT Tên thuốc Số lượng Tỷ lệ
1 Paracetamol 625 39,06
2 Ring lactac 460 28,75
3 Nacl 0,9 515 32,19
Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện số lượng thuốc điều trị Nhận xét
-Chỉ định dùng Paracetamol đường uống chi- Đường tiêm truyền Ringer lactac chiếm tỷ lệ 28,75
-Nacl 0,9 chiếm tỷ lệ 32,19%
-Ringer lactac chiếm tỷ lệ cao nhất 39,06%
Từ đó ta thấy rằng bệnh nhân được điều trị phát đồ thuốc đầy đủ cả về đường uống và đường truyền
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
- Qua thời gian nghiên cứu nhóm đưa ra kết luận sau:
Việc khảo sát tình hình bệnh nhân điều trị sốt xuất huyết degue tại Trung Tâm Y Tế Thị Xã Điện Bàn, chúng tôi đưa ra 1 số kết luận như sau
1.Đã thống kê được 300 bệnh nhân trên 5 xã điều trị ngoại trú tại Thị Xã Điện Bàn
-Số lượng bệnh nhân tăng cao vào những tháng cuối năm và xã Điện Trung là xã có tỉ lệ mắc cao nhất
-Trong đó độ tuổi từ 18->50 dễ mắc bệnh nhất cao nhất 48,6% , ngoài ra độ tuổi từ 6->18 cũng có nguy cơ mắc bệnh cao 28,7%.
-Từ đó ta thấy rằng người dân ở Thị Xã Điện Bàn đã có những hiểu biết về bệnh sốt xuất huyết, tuy nhiên còn hạn chế về mặt phòng ngừa . Trung Tâm Y Tế Thị Xã Điện Bàn đã thống kê 1cách đầy đủ, và nắm bắt rõ tình hình bệnh nhân điều trị. Từ đó có kế hoạch chuẩn bị và điều trị cho bệnh nhân 1 cách tốt nhất.
2.Phát đồ điều trị
-Đường uống (Paracetamol) và đường truyền(dịch truyền Nacl 0,9%, ringer…)là đường dùng chính trong điều trị ngoại trú. Điều này cho thấy dạng dùng phù hợp tiện dụng và dễ sử dụng với bệnh nhân điều trị ngoại trú
A.ĐỀ XUẤT
* Đối với cơ sở y tế
- Trung Tâm Y Tế Điện Bàn thường xuyên giám sát chủ động dịch tễ sốt xuất huyết nhằm sớm phát hiên ca bệnh để thu dung điều trị bệnh nhân kịp thời và triển khai các biện pháp xử lý dịch kịp thời, không để dịch bùng phát và lan rộng.
- Cần có kế hoạch và phương án như khảo sát, nghiên cứu khoa học để đánh giá được số lượng bệnh nhân và hiệu quả điều trị trong khám chữa bệnh ngoại trú từ đó có cơ sở nhằm nâng cao hiệu quả điều trị và khắc phục được các mặt còn hạn chế trong công tác khám chữa bệnh ngoại trú.
-Bệnh viện cần có kế hoạch dự trù thuốc và đầy đủ nhân lượng để khám chữa bệnh
cho bệnh nhân, sẵn sàng ứng phó khi dịch bệnh xảy ra
- Hướng dẫn nhân dân các triệu chứng lâm sàng nghi ngờ bệnh sốt xuất huyết để người dân tới cơ sở y tế sớm để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
*Đối với cộng đồng
- Tuyên truyền nhân dân nâng cao ý thức phòng chống sốt xuất huyết, vệ sinh môi trường nơi ở và sử dụng kết hợp các biện pháp để nâng cao hiệu quả phòng chống sốt xuất huyết.
- Tuyên truyền nhân dân phát hiện các triệu chứng lâm sàng để kịp thời tới các cơ sở y tế khám và phát hiện bệnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Dược Thư Quốc Gia Việt Nam nhà xuất bản y học 2012
-Vien so ret Ky Sinh Trung - Con trung Quy Nhonwww.impe-qn.org.vn -Cập nhập ngay phác đồ điều trị sốt xuất huyết mới nhấtpembehanim.com -Điểm "nóng" sốt xuất huyết tại Điện Bàn, Quảng Nam | VTV.VNvtv.vn -Quảng Nam bùng phát dịch sốt xuất huyết | Báo Dân trídantri.com.vn -Cả nước ghi nhận hơn 20.500 ca mắc sốt xuất huyếtsoyte.hanoi.gov.vn -Cong thuc tinh co mau.com.vn