Trình bày nguyên nhân ra đời, bản chất và các biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩ at bản độc quyền nhà nớc.

Một phần của tài liệu Tai_lieu_on_kinh_te_chinh_tri docx (Trang 51 - 52)

IV t bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô t bản chủ nghĩa

1)Trình bày nguyên nhân ra đời, bản chất và các biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩ at bản độc quyền nhà nớc.

1) Trình bày nguyên nhân ra đời, bản chất và các biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa t bảnđộc quyền nhà nớc. độc quyền nhà nớc.

* Các nguyên nhân ra đời của Chủ nghĩa t bản đọc quyền nhà nớc:

Chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc xuất hiện đầu tiên sau chính tranh thế giới 1 ở nớc Đức nhng mãi đến cuộc đại khủng hoảng của chủ nghĩa t bản (1929-1933) thì chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc mới xuất hiện mạnh ở các nớc tây âu. đặc biệt sau chiến tranh thế giới 2 (1945) thì chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc trở thành thống trị ở tất cả các nớc t bản phát triển.

Việc chuyển chủ nghĩa t bản độc quyền t nhân sang chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc bắt nguồn từ các nguyên nhân sau đây.

* Sự phát triển của lực lợng sản xuất ở các nớc t bản đã thúc đẩy quá trình xã hội hoá của nền kinh tế đạt trình độ ngày càng cao. Cũng trong giai đoạn này cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã đạt đến một trình độ phát triển hết sức lớn làm xuất hiện trong nền kinh tế t bản nhiều lĩnh vực kinh tế, nhiều ngành sản xuất với tiềm lực khoa học và công nghệ cao đòi hỏi phải có một nguồn vốn lớn, điều này vợt khỏi khả năng của các tổ chức độc quyền t nhân, vì vậy các tổ chức độc quyền t nhân cần phải trông vào các nguồn vốn nhà nớc.

* Mâu thuẫn gay gắt giữa các giai cấp trong xã hội t bản đặc biệt là giữa vô sản và t sản, mâu thuẫn giữa các tổ chức độc quyền với các tổ chức độc quyền, giữa các tổ chức đế quốc với các tổ chức không độc quyền, giữa chính quốc với các nớc thuộc địa đã đạt đến một trình độ rất cao.

Đặc biệt là cuộc đấu tranh giành độc lập của các nớc thuộc địa và nửa thuộc địa đã tạo ra các nguy cơ rất to lớn cho sự tồn tại của chủ nghĩa t bản, vì vậy dẫn đến một tất yếu sự kết hợp giữa nhà nớc và các tổ chức đế quốc thành một tổ chức kinh tế- chính trị – xã hội nhằm xia dịu các mâu thuẫn tránh đợc nguy cơ sụp đổ của chủ nghĩa t bản.

Sự phát triển của nền kinh tế t bản thức đẩy quá trình tích tụ và tập trung ngày càng to lớn để hình thành ra các tổ chức độc quyền mang tính đa quốc gia và quốc tế. Trong bối cảnh đó đòi hỏi phải có một tổ chức nhanh danh xã hội đứng ra quản lý và điều tiết. Tổ chức đó không thể là tổ chức độc quyền t nhân mà phải là tổ chức độc quyền nhân danh xã hội.

Từ những nguyên nhân nh đã phân tích, Lê Nin cho rằng việc chuyển chủ nghĩa t bản độc quyền t nhân sang chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc là một tất yếu kinh tế.

- Bản chất của chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc:

Từ việc phân tích các nguyên nhân ra đời của chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc Lê Nin đi đến khẳng định: chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc thực chất chỉ là hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, nó là sự phối hợp giữa các tổ chức độc quyền và nhà nớc t bản thành một tổ chức có quyền lực to lớn, trong đó nhà nớc t sản phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền, và can thiệp vào quá trình kinh tế nhằm đem lại lợi nhuận độc quyền cao cho các tổ chức độc quyền nhằm khắc phục đợc những khó khăn của nền kinh tế t bản và xoa dịu những mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa t bản.

- Các biểu hiện chủ yếu của Chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc:

Chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc xuất hiện cũng đồng thời làm xuất hiện các biểu hiện kinh tế mới đó là:

+ Sự can thiệp về mặt con ngời giữa các tổ chức đé quốc và nhà nớc t sản.

Với sức mạnh kinh tế của các tổ chức độc quyền thì thông qua cong đờng vận động, bầu cử và tranh củ thì các tổ chức độc quyền tìm mọi cách đa ngời của mình vào bộ máy của nhà nớc t sản từ hạ viện đến thợng viện nhằm biến nhà nớc t sản trở thành bộ máy hành chính kinh tế phục vụ cho các tổ chức độc quyền.

Đồng thời những nhân viên của nhà nớc t sản với bản chất là các nhà t bản độc quyền nên họ cũng có tiềm lực về kinh tế, vì vậy họ cũng tìm cách tham gia vào hội đồng quản trị của các tổ chức độc quyền đẻ chia nhau lợi nhuận độc quyền.

+ Sự hình thành và phát triển hành thức sở hữu nhà nớc ở các nớc t bản độc quyền

ở tất cả các nớc t bản độc quyền thì hình thức sở hữu nhà nớc đợc hình thành theo 2 con đ- ờng:

. Quốc hữu hoá hậu hĩnh các tổ chức độc quyền t nhân để chuyển thành sở hữu nhà nớc. . Dùng ngân sách nhà nớc để xây dựng các ngành, lĩnh vực kinh tế then chốt, tạo ra sức

mạnh để nhà nớc t sản điều tiết nền kinh tế.

+ Sự hình thành thị trờng nhà nớc ở các nớc t bản độc quyền nhà nớc thông qua các con đ- ờng

. Nhà nớc t sản đa ra các đơn đặt hàng với số lợng lớn giá cả u đãi cho các tổ chức độc quyền nhằm đem lại lợi nhuận độc quyền cao cho các tổ chức độc quyền.

. Nhà nớc t sản mở rộng quy mô bộ máy để tăng mức cầu tiêu dùng.

. Kích thích tiêu dùng cho chiến tranh và tiêu dùng ăn bám để kích cầu (thuyết trọng cầu của Jonh Mc Cain 1970).

Một phần của tài liệu Tai_lieu_on_kinh_te_chinh_tri docx (Trang 51 - 52)