Bảng 3.6: Mức độ tán thành của SV về mục đích và hiểu quả RTTQ Nội dung
Mức độ tán thành Tổng % Đồng ý Không đồng ý
n % n % n=170 RTTQ là một biện pháp đơn giản và hiệu
quả nhất trong việc phòng chống nhiễm
khuẩn bệnh viện. 165 97.1% 5 2.9% 100% Việc RTTQ ở bệnh viện có thể làm giảm
tỉ lệ tử vong cho BN. 128 75.3% 42 24.7% 100% RTTQ là một biện pháp để đảm bảo an
toàn cho NVYT. 165 97.1% 5 2.9% 100% Nhận xét: Kết quả ở bảng trên cho thấy đa phần sinh viên có thái độ tích cực đối với RTTQ. Phần lớn sinh viên đều đồng ý với ý kiến RTTQ là biện pháp đơn giản và hiệu quả nhất trong phòng chống NKBV (97,1) và là một biện pháp để bảo đảm an toàn cho NVYT (97,1%). Tuy nhiên chỉ có 75,3% đồng ý về hiệu quả RTTQ có thể làm giảm tỷ lệ tử vong cho bệnh nhân.
Bảng 3.7: Mức độ tán thành của SV về thời điểm RTTQ Nội dung Mức độ tán thành Tổng % Đồng ý Không đồng ý n % n % n=170 Khi bạn bận, việc hoàn thành nhiệm vụ
của mình quan trọng hơn vệ sinh bàn
tay. 28 16.5 142 83.5 100% Bạn RTTQ ngay khi có ai nhắc bạn phải
rửa tay. 81 47.6 89 52.4 100% Cần tạo thói quen rửa tay trước và sau
mỗi lần thăm khám BN. 160 94.1 10 5.9 100% Nhận xét: Kết quả ở bảng trên cho thấy mức độ tán thành của sinh viên về thái độ RTTQ khá tốt. Phần lớn (94,1%) sinh viên tán thành việc tạo thói quen rửa tay trước và sau mỗi lần thăm khám bệnh nhân nhưng chỉ có 47,6% SV chấp nhận RTTQ ngay khi có người nhắc nhở phải rửa tay. Đặc biệt có 83,5% SV phản đối với việc hoàn thành nhiệm vụ quan trọng hơn RTTQ. Bảng 3.8: Mức độ tán thành của SV về cách thức RTTQ Nội dung Mức độ tán thành Tổng % Đồng ý Không đồng ý n % n % n=170 Nhất thiết phải rửa tay bằng nước và xà phòng
khi dây bẩn, dính máu hay dịch cơ thể. 162 95.3 8 4.7 100% Trong trường hợp khẩn cấp, có thể khử trùng
tay bằng dung dịch cồn khi tay không trông rõ vết cáu bẩn.
132 77.6 38 22.4 100% Không rửa tay lại bằng nước sau khi đã sử
dụng cồn. 88 51.8 82 48.2 100% Nhận xét: Kết quả ở bảng trên cho thấy tỷ lệ sinh viên tán thành việc RTTQ cao hơn khi tay bị bẩn rõ (dính máu, dịch cơ thể, vết bẩn…). Tỷ lệ SV đồng ý với việc phải rửa tay bằng nước và xà phòng khi tay bẩn, dính máu/dịch cơ thể là 95,3% cao hơn hẳn tỷ lệ đồng ý với việc khi tay không trông rõ vết cáu bẩn vẫn phải khử khuẩn tay (77,6%). Chỉ có 51,8% tán thành việc không rửa tay lại bằng nước sau khi đã chà tay bằng cồn.
3.2.3. Thực hành của sinh viên về RTTQ
Bảng 3.9: Tỷ lệ SV RTTQ tại những thời điểm được khuyến cáo Thời điểm Thực hiện RTTQ Tổng % Có Không n % n % n=170 Khi đến BV. 56 32.9 114 67.1 100% Trước khi thăm khám BN. 138 81.2 32 18.8 100% Sau khi thăm khám BN. 163 95.9 7 4.1 100% Chuyển khám từ BN này sang BN khác. 152 89.4 18 10.6 100% Sau khi tiếp xúc với máu dịch cơ thể. 166 97.6 4 2.4 100% Trước khi làm thủ thuật cho BN. 162 95.3 8 4.7 100% Sau khi làm thủ thuật cho BN. 167 98.2 3 1.8 100% Sau khi chạm vào đồ vật xung quanh
BN. 117 68.8 53 31.2 100% Khi có người nhắc bạn phải RTTQ. 101 59.4 69 40.6 100% Nhận xét: Kết quả ở bảng trên cho thấy thực hành của sinh viên về RTTQ chưa hoàn toàn tốt. Phần lớn sinh viên đã thực hiện RTTQ vào những thời điểm được khuyến cáo. Tỷ lệ sinh viên RTTQ sau khi tiếp xúc với máu/dịch cơ thể đạt 97,6% và sau khi khám bệnh nhân là 95,9%. Sinh viên chưa có thói quen RTTQ khi mới đến bệnh viện (32,9% ). Đặc biệt chỉ có 59,40% đồng ý rửa tay khi có người khác nhắc nhở cần phải rửa tay.
Biểu đồ 3.6: Mức độ thực hành RTTQ trước khi thăm khám BN (theo %)
Nhận xét: Tỷ lệ SV thường xuyên RTTQ trước khi thăm khám BN ở mức trung bình 62,40%, có tới 34,7% SV không thường xuyên RTTQ trước khi thăm khám BN và có 5 trường hợp (chiếm 2,9%) hiếm khi RTTQ trước khi thăm khám BN.
Bảng 3.10: Lý do SV không rửa tay thường xuyên trước khi thăm khám BN
Lý do không RTTQ thường xuyên Ý kiến của SV (n = 64)
n %
Quên. 51 79.9% Nghĩ rằng không cần thiết phải rửa tay. 8 12.5% Chỉ tiếp xúc với bệnh nhân trong thời gian ngắn. 7 11% Bồn rửa tay không có sẵn. 17 26.6% Bồn rửa tay ở vị trí bất tiện. 14 21.8% Da bị kích ứng với các chất rửa tay. 13 20.3% Do đã mang găng. 23 35.9% Cảm thấy rất bất tiện khi phải rửa tay nhiều lần. 15 23.4% Công việc quá nhiều, rửa tay rất mất thời gian. 17 26.5%
Nhận xét: Khi được hỏi lý do không thường xuyên RTTQ trước khi thăm khám BN, 64 SV không thường xuyên RTTQ đã đưa ra rất nhiều lý do. Các lý do được nhiều sinh viên trả lời nhất là: quên không rửa tay (79,9%), do đã mang găng (35,9%). Ngoài ra các lý do khác như bồn rửa tay không có sẵn chiếm tỷ lệ 26,6% , công việc quá nhiều không có thời gian rửa tay 26,5%. Chỉ 11% sinh viên chọn lý do chỉ tiếp xúc với bệnh nhân trong thời gian ngắn.
Biểu đồ 3.7: Các cách RTTQ của sinh viên (theo %)
Nhận xét: Kết quả ở biểu đồ trên cho thấy cách rửa tay của sinh viên là tốt. Phần lớn sinh viên đều RTTQ đúng cách, có 90,0% rửa tay bằng xà phòng và nước sạch, 2,4% rửa tay chỉ bằng nước, 7,1% dùng cồn sát khuẩn. Chỉ có 0,6% sinh viên tham gia trả lời rằng rửa tay bằng cồn sau đó rửa lại bằng nước máy.
Bảng 3.11: Thời gian trung bình một lần RTTQ của SV
Thời gian RTTQ trung bình của mỗi sinh viên
n 170
Thời gian trung bình 103 giây ± 55 giây Thời gian nhanh nhất 20 giây Thời gian lâu nhất 300 giây (5 phút)
Biểu đồ 3.18: Thời gian trung bình một lần RTTQ của SV (theo nhóm)
Nhận xét: Kết quả ở bảng và biểu đồ trên cho thấy đa số sinh viên có thời gian rửa tay đảm bảo (từ 30 giây trở lên), chiếm 95,3%. Trung bình thời gian một lần RTTQ của sinh viên là 1 phút 43 giây. Thời gian nhanh nhất của một lần sinh viên rửa tay là 20 giây, thời gian lâu nhất là 5 phút. Chỉ có 25,3% sinh viên rửa tay từ 1 phút đến 3 phút, trong khi tỷ lệ rửa tay từ 30 giây đến 1 phút là 58,2% và có 11,8% sinh viên rửa tay quá 3 phút (nhiều hơn 180 giây).
3.3. Kiến thức, thái độ và thực hành rửa tay xà phòng của sinh viên ngành điều dưỡng năm 2
3.3.1. Kiến thức về RTXP của sinh viên
Bảng 3.12: Sự hiểu biết của SV về thời điểm RTXP
Trường hợp Rửa tay xà phòng
Rửa tay bằng nước / Không cần RT Tổng % n % n % n = 170
Trước khi nấu ăn 156 91.8 14 8.2 100% Sau khi nấu ăn 101 59.4 69 40.6 100% Trước khi ăn cơm 151 88.8 19 11.2 100% Sau khi ăn cơm 55 32.4 115 67.6 100% Trước khi đi vệ sinh 22 12.9 148 87.1 100% Sau khi đi vệ sinh 160 94.1 10 5.9 100% Sau khi chạm vào chất thải 159 93.5 11 6.5 100%
Nhận xét:Kết quả ở bảng trên cho thấy sự hiểu biết của SV về thời điểm rửa tay xà phòng (RTXP) ở mức độ trung bình. Nhìn chung, SV có hiểu biết khá tốt về thời điểm rửa tay sau khi đi vệ sinh hay sau khi đụng vào chất thải nhưng còn hạn chế ở thời điểm trước khi ăn cơm ( chỉ 88,8%). Có 94,1% SV biết phải RTXP sau khi đi vệ sinh và 91,8% SV biết RTXP trước khi nấu ăn.
Bảng 3.13: Sự hiểu biết của SV về mục đích RTXP
Mục đích RTXP Đúng Sai Tổng n=170 n % n %
Loại bỏ vi khuẩn, tránh lây nhiễm. 97 57.1 73 429 100% Phòng bệnh, tránh nhiễm khuẩn. 105 61.8 65 38.2 100% Sạch các chất bẩn, giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe. 70 41.2 100 58.8 100% Tạo một thói quen tốt. 18 10.6 152 89.4 100%
Nhận xét:
Trả lời cho câu hỏi “Rửa tay xà phòng nhằm mục đích gì?”, kết quả ở bảng trên cho thấy hiểu biết của sinh viên về mục đích RTXP còn thấp, chỉ nêu lên được các mục đích chung. Có 61,8% sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của việc RTXP giúp
phòng tránh các bệnh lây truyền từ bên ngoài vào thông qua bàn tay. Nhưng chỉ có 10,6% sinh viên biết được rằng RTXP giúp tạo cho mình một thói quen tốt và một cảm giác sạch sẽ, thoải mái.
Bảng 3.14: Kiến thức chung của SV về RTXP
Kiến thức chung của SV về RTXP n %
Trả lời đúng dưới 60% 25 14.7% Trả lời đúng từ 60-80% 60 35.3% Trả lời đúng từ 80% trở lên 85 50.0%
Tổng 170 100.0% Nhận xét:
Tổng hợp kiến thức chung của sinh viên (thời điểm, mục đích), kết quả nghiên cứu cho thấy kiến thức SV về RTXP tương đối khá. Một nửa số sinh viên trả lời được trên 80% các kiến thức về RTXP (50,0 %). Có tới 14,7% SV không đạt kiến thức đầy đủ về RTXP.
3.3.2. Thái độ của sinh viên đối với RTXP
Bảng 3.15: Mức độ tán thành của SV đối với những quan niệm đúng về RTXP
Quan niệm đúng về rửa tay xà phòng Đồng ý Không đồng ý
Tổng % n % n % n=170
RTXP giúp bạn và mọi người phòng
các bệnh nhiễm khuẩn 169 99.4 1 0.6 100% Bất cứ khi nào sau khi sử dụng nhà vệ
sinh đều phải RTXP 146 85.9 24 14.1 100% Tạo thói quen RT bằng xà phòng cho
trẻ ngay từ khi còn nhỏ
165 97.1 5 2.9 100% Nhận xét:Kết quả ở bảng trên cho thấy sinh viên có thái độ tích cực đối với những quan niệm đúng về RTXP. Tỷ lệ tán thành với việc RTXP giúp bản thân và mọi người phòng các bệnh nhiễm khuẩn là cao nhất (99,4%), đồng thời tỷ lệ tán thành việc cần phải tạo thói quen rửa tay bằng xà phòng cho trẻ ngay từ nhỏ cũng khá cao (97,1%). Tuy nhiên tỷ lệ tán thành việc RTXP cho bất kỳ trường hợp nào sau khi sử dụng nhà vệ sinh chỉ chiếm 85,9%.
Bảng 3.16: Mức độ tán thành của SV đối với những quan niệm chưa đúng về RTXP
Quan niệm chưa đúng về rửa tay xà phòng Đồng ý
Không
đồng ý Tổng% n % n % n = 170
RTXP mất thời gian. 14 8.2 156 91.8 100% Chỉ nên RTXP khi bạn nhìn thấy tay bẩn. 14 8.2 156 91.8 100% Bạn chỉ RTXP khi rửa tay bằng nước mà không
sạch được vết bẩn. 41 24.1 129 75.9 100% Nhận xét:Kết quả ở bảng trên cho thấy thái độ phản đối của sinh viên đối với những quan niệm chưa đúng về RTXP chưa cao. Có 91,8% sinh viên phản đối ý kiến cho rằng chỉ nên RTXP khi nhìn thấy tay bẩn và tỷ lệ phản đối việc RTXP là mất thời gian chiếm 91,8% . Ngoài ra tỷ lệ sinh viên phản đối việc chỉ RTXP sau khi đã rửa tay bằng nước mà không sạch được bẩn chỉ có 75,9%.
3.3.3. Thực hành của SV về RTXP
Bảng 3.17: SV có RTXP tại những thời điểm quan trọng ngày
Thời điểm Có
Không/Khô ng nhớ
Tổng % n % n % N=170
Khi cảm thấy tay bẩn. 167 98.2 3 1.8 100% Trước khi nấu, chuẩn bị thức ăn. 151 88.8 11.2 17.3 100% Trước khi ăn cơm. 153 90.0 17 10.0 100% Sau khi đi vệ sinh. 169 99.4 1 0.6 100% Ngay khi từ ngoài trở về nhà. 81 47.6 89 52.4 100% Khi bạn tắm rửa. 107 62.9 63 37.1 100%
Nhận xét:Kết quả ở bảng trên cho thấy thực hành của sinh viên về RTXP là chưa hoàn toàn tốt. Đa số sinh viên có RTXP vào những thời điểm quan trọng. Tỷ lệ sinh viên có RTXP sau khi đi vệ sinh đạt cao nhất 99,4%. Nhưng tỷ lệ RTXP trước khi nấu ăn và trước khi ăn cơm chỉ có 88,8% và 90,0%. Tỷ lệ RTXP khi tắm chỉ chiếm 62,9%. Thấp nhất là khi từ ngoài trở về nhà chỉ có 47,6% sinh viên có RTXP.
Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ SV sử dụng xà phòng trong vòng 24 giờ (theo giới)
Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ SV sử dụng xà phòng trong vòng 24 giờ (theo nơi ở) Nhận xét: Kết quả ở 2 biểu đồ trên cho thấy tỷ lệ sinh viên sử dụng xà phòng để rửa tay trong ngày hôm qua là cao. Tỷ lệ sinh viên có sử dụng xà phòng trong vòng 24 giờ để rửa tay là 89,4%. Tỷ lệ sử dụng xà phòng rửa tay của nữ cũng xấp xỉ ngang với nam (90,5% và 81,8%). Không có sự khác biệt về tỷ lệ này giữa sinh viên nam và sinh viên nữ (p=0,173>0,05).
Biểu đồ 3.11: Mức độ thực hành RTXP của sinh viên
Nhận xét: Kết quả ở biểu đồ trên cho thấy thực hành RTXP thường xuyên của sinh viên chưa được tốt. Chỉ có 54,9% sinh viên thường xuyên RTXP hàng ngày và 39,4% sinh viên thỉnh thoảng RTXP.
Bảng 3.17: So sánh việc thường xuyên RTXP với nơi ở của sinh viên
Nơi ở của sinh viên
RTXP
Tổng Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên
n % n % n % n % Kí túc xá 0 0 5 13.5 32 86.5 37 100 Ở trọ 2 1.9 47 45.6 54 52.5 103 100 Ở cùng gia đình 0 0 15 50 15 50 30 100
Biểu đồ 3.12: So sánh việc thường xuyên RTXP với nơi ở của sinh viên
Nhận xét: Kết quả của bảng và biểu đồ trên cho thấy nhóm sinh viên ở kí túc xá thường xuyên RTXP hơn, tiếp theo là nhóm sinh viên ở trọ và thấp nhất là nhóm sinh viên sống cùng gia đình.
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa giới với việc thường xuyên RTXP
Giới
RTXP
Tổng Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên
n % n % n % n % Nam 0 0 6 27.3 16 72.7 22 100
Nữ 2 1.4 61 41.2 85 84.2 148 100
Nhận xét: Bảng trên so sánh mức độ thường xuyên RTXP giữa nam và nữ sinh viên. Kết quả cho thấy có sự khác biệt không quá lớn về mức độ này theo giới, trong đó nữ giới RTXP thường xuyên nhiều hơn nam giới. Tỷ lệ thường xuyên RTXP ở nữ (84,2%) cao hơn so với nam (72,2%).
Biểu đồ 3.13: Mức độ nhắc những người xung quanh RTXP của SV
Nhận xét: Kết quả ở bảng và biều đồ trên cho thấy sinh viên chưa phát huy tốt vai trò nhắc nhở RTXP với những người xung quanh. Chỉ có 24,7% sinh viên thường xuyên nhắc nhở, còn lại là thỉnh thoảng nhắc (44,7%). Đặc biệt có 52 sinh viên (30,6%) chưa từng nhắc ai RTXP.
Nhận xét: Kết quả của bảng trên cho thấy sinh viên thường nhắc nhở người thân trong gia đình RTXP (85,7%), đặc biệt là các em và cháu nhỏ.
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1. Kiến thức, thái độ, thực hành RTPB của sinh viên ngành điều dưỡng đại học năm 2
4.1.1. Kiến thức của sinh viên ngành điều dưỡng đại học năm 2 về RTPB
Đôi bàn tay được xem như là phương tiện chính để chuyển tải, phát tán mầm bệnh, nhất là các bệnh đường phân-miệng và các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp. Trong môi trường bệnh viện thì đôi bàn tay bẩn còn là nguồn gốc gây ra 40 – 70% trường hợp NKBV. Rửa tay phòng bệnh thực sự là một biện pháp đơn giản và hiệu quả để bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân mỗi người và góp phần phòng chống NKBV.
Vấn đề đầu tiên trong nghiên cứu này chúng tôi mong muốn tìm hiểu là các điều dưỡng viên tương lai sắp ra trường đã nắm vững kiến thức về RTPB hay chưa?
Kết quả nghiên cứu cho tỷ lệ sinh viên nắm được kiến thức chung về thời điểm, mục đích và quy trình RTTQ ở mức khá ( chiếm 63,5%). Mặc dù tất cả SV đều được học và thực hành về quy trình RTTQ từ năm thứ 2 ở môn điều dưỡng cơ bản. Ngoài ra còn có rất nhiều tranh ảnh minh họa quy trình RTTQ của Bộ y tế được dán tại các bệnh viện – cơ sở thực hành lâm sàng. Sinh viên là những đối tượng còn đang trong quá trình học tập, trau dồi kiến thức, vì vậy cần phải nắm vững kiến thức thì mới có thể thực hành tốt được.
Kết quả về RTXP, sinh viên có hiểu biết khá tốt về thời điểm rửa tay sau khi đi