Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học tích hợp, liên môn chủ đề nhôm và hợp chất của nhôm (Trang 39)

IX. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

Sáng kiến có thể mang lại hiệu quả cao nhất khi có điều kiện thuận lợi về các mặt: + Phòng máy tính, các máy tính được nối mạng nội bộ hoặc mạng Internet. + Giáo viên và học sinh hưởng ứng tích cực và có kĩ năng về CNTT.

+ Cán bộ quản lí quan tâm chỉ đạo và tạo điều kiện.

X. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến.X.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến X.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:

Sáng kiến là tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên, học sinh trong quá trình dạy học bài nhôm và hợp chất của nhôm và học ôn thi THPT Quốc gia.

X.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiếntheo ý kiến của tổ chức, cá nhân: theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:

Quan sát giờ học của các lớp thực nghiệm được tiến hành theo tiến trình đã xây dựng, tôi rút ra những nhận xét sau:

- Học sinh thông hiểu và nắm chắc được kiến thức về nhôm và hợp chất. Biết giải thích được các hiện tượng thực tế.

- Học sinh sẽ tự giác, tự nguyện tìm hiểu và làm chủ kiến thức.

Sáng kiến của tôi đã được các thầy cô trong tổ bộ môn tham khảo, và dùng trong quá trình giảng dạy và đã nhận được những phản hồi rất tích cực.

XI. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: sáng kiến lần đầu: Số TT 1 2 3 4 5 31 download by : skknchat@gmail.com

SKKN: Dạy học tích hợp liên môn chủ đề “Nhôm và hợp chất của nhôm”.

Vĩnh Tường, ngày 31 tháng 1 năm 2019

Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương

(Ký tên, đóng dấu)

Nguyễn Thị Nhường

32 download by : skknchat@gmail.com

SKKN: Dạy học tích hợp liên môn chủ đề “Nhôm và hợp chất của nhôm”.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2015. Dạy học tích hợp liên môn. Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên. Tài liệu tập huấn (lưu hành nội bộ).

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2014. Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường trung học phổ thông môn Hóa học.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2014. Địa lí 10, Sinh học 11, Hóa học 12, Hóa học 11, Vật lí 11, Vật lí 12 NXB Giáo dục. Các trang website: [1] httt:///www.webelements.com/aluminium. [2] Httt:/// www.youtube.com 33 download by : skknchat@gmail.com

SKKN: Dạy học tích hợp liên môn chủ đề “Nhôm và hợp chất của nhôm”.

PHỤ LỤC 1: ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 10 phút

Họ và tên học sinh... Lớp...

Ngày kiểm tra...

Khoanh tròn vào đáp án đúng ĐỀ 1:

Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là

A. 4.

Câu 2: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:

A. Na2SO4, KOH.

Câu 3: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?

A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm khối.

Câu 4: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch

A. NaOH loãng.

Câu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch

A. Mg(NO3)2.

Câu 6: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. Mg(OH)2.

Câu 7: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch

A . NaOH.

Câu 8: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là

A. quặng pirit.

C. quặng manhetit.

Câu 9: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?

A. Zn, Al2O3, Al.

Câu 10: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. Ag.

ĐỀ 2:

Câu 1: Chất có tính chất lưỡng tính là

A. NaCl.

Câu 2: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch

A . H2SO4 đặc, nguội.

Câu 3: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

A . Al2O3.

Câu 4: Chất không có tính chất lưỡng tính là

SKKN: Dạy học tích hợp liên môn chủ đề “Nhôm và hợp chất của nhôm”.

A. NaHCO3. B. AlCl3. C. Al(OH)3. D. Al2O3.

Câu 5: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?

A. Al tác dụng với Fe2O3

C. Al tác dụng với Fe3O4

Câu 6: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:

A. KCl, NaNO3.

Câu 7: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.

B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.

C. chỉ có kết tủa keo trắng.

D. không có kết tủa, có khí bay lên.

Câu 8: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là

A. có kết tủa nâu đỏ.

B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan.

C. có kết tủa keo trắng.

D. dung dịch vẫn trong suốt.

Câu 9: Nhôm hidroxit thu được từ cách nào sau đây?

A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.

B. Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat.

C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.

D. Cho Al2O3 tác dụng với nước

Câu 10: Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do A. nhôm là kim loại kém hoạt động.

B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.

C. có màng hidroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.

D. nhôm có tính thụ động với không khí và nước.

ĐỀ 3:

Câu 1: Các dung dịch MgCl2 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây?

A. NaOH. B. HNO3. C. HCl. D. NaCl.

Câu 2: Xác định phát biểu không đúng về quá trình điện phân sản xuất Al dưới đây

A. Cần tinh chế quặng boxit (Al2O3.2H2O) do còn lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2

B.Từ 1 tấn boxit chưá 60% Al2O3) có thể điều chế được gần 0,318 tấn Al với hiệu suất 100%

C. Sản xuất 2,7 tấn Al tiêu hao 18 tấn C làm anot, nếu các quá trình là hoàn toàn và sản phẩm oxi hoá chỉ là CO2

D.Criolit được sử dụng để hạ nhiệt độ nóng chảy, tăng độ dẫn điện và ngăn cản Al bị oxi hoá bởi không khí

35 download by : skknchat@gmail.com

SKKN: Dạy học tích hợp liên môn chủ đề “Nhôm và hợp chất của nhôm”.

Câu 3: Phản ứng của cặp chất nào dưới đây không tạo sản phẩm khí?

A. dd Al (NO3)3 + dd Na2S

C. Al + dd NaOH

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ?

A. Thêm dư NaOH vào dd AlCl3

C. Thêm dư HCl vào dd NaAlO2

Câu 5: Chỉ dùng hóa chất nào sau đây phân biệt 3 chất rắn là Mg, Al và Al2O3

A. dung dịch HCl

C. dung dịch NaCl

Câu 6: Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên

A . dung dịch NaOH dư

C. dung dịch Na2SO4

Câu 7: Các dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt hai dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây?

A. NaOH B. HNO3 C. HCl D. NH3

Câu 8: Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm dung dịch AlCl3

A. Sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt không màu

B. Sủi bọt khí và dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa

C. Dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa, sau đó kết tủa tan và dung dịch lại trong suốt

D. Dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dung dịch NH3

Câu 9: Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính:

A. Al(OH)3

Câu 10: Cho phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa Al với muối Cu2+: 2Al+3Cu2+ 2Al3++3Cu

Tìm phát biểu sai?

A. Al khử Cu2+ thành Cu

C. Cu2+ bị khử thành Cu

36 download by : skknchat@gmail.com

Dạy học tích hợp liên môn chủ đề “Nhôm và hợp chất của nhôm”.

PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA

Họ và tên học sinh...

Lớp...

Ngày kiểm tra...

Em hãy đánh dấu X vào phương án trả lời mà em lựa chọn, hoặc vui lòng cho biết ý kiến riêng của em đối với những câu hỏi sau: Câu hỏi Mức độ tình cảm và sự hứng thú học tập của em đối với môn Hóa học Thời gian tự học ở nhà của em dành cho môn Hóa học là: Khi học môn Hóa học ở trên lớp và ở nhà, em có thích tìm hiểu kiến thức trong sách giáo khoa không? Em có thích dùng kiến thức Hóa học để giải thích tình huống thực tế không Em có hứng thú khi học bộ môn Hóa học không? Khi học tập môn Hóa học em cảm thấy như thế nào? Em có thể ghi cảm nhận của mình về bộ môn Hóa học: ………...

...

...

...

37 download by : skknchat@gmail.com

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học tích hợp, liên môn chủ đề nhôm và hợp chất của nhôm (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w