PHẦN KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề một số phương pháp giải phương trình lượng giác thường gặp (Trang 36 - 38)

Từ những kinh nghiệm thực tế giảng dạy và sự học hỏi của đồng nghiệp qua thử nghiệm vào thực tế thì chất lượng bài kiểm tra một tiết tăng lên rõ rệt như sau:

Tổng số bài kiểm tra 45 bài Kết quả đạt được như sau: Trước khi thực hiện sáng kiến

Điểm giỏi: 0 bài chiếm

Điểm khá: 10 bài chiếm 22,2%

Điểm TB: 15 bài chiếm 33,3%

Điểm yếu, kém : 20 bài chiếm 44,5%

36

Sau khi thực hiện sáng kiến

Điểm giỏi: 3 bài chiếm 6,7%

Điểm khá: 15 bài chiếm 33,3%

Điểm TB: 12 bài chiếm 26,7%

Điểm yếu, kém : 15 bài chiếm 33,3%

Qua đó kết quả làm bài kiểm tra tăng lên rõ rệt. Vậy khi giảng về bài các phương pháp giải phương trình lượng giác mỗi giáo viên cần khắc sâu cho học sinh các dạng phương trình lượng giác và các phép biến đổi lượng giác để đưa về phương trình lượng giác cơ bản.

Trong khi tiếp nhận bài toán mỗi giáo viên cần cho học sinh tìm hiểu kỹ nôị dung của bài, gơi mở cho học sinh những bài toán quen thuộc có sử dụng phương pháp giải, có thể là điểm nhận dạng, có thể là nguyên nhân để có kết quả, kết quả là lời giải bài toán.

Trong quá trình tìm đường lối giải, giáo viên cần phải hướng dẫn cho học sinh cần biết phân tích giả thiết, kết luận, tìm mối quan hệ giữa các yếu tố đã biết và các yếu tố chưa biết với nhau, thực hiện lời giải, học sinh phải luôn kiểm tra quá trình suy luận có logic không? vận dụng khái niệm hoặc phương pháp giải đúng hay sai? Có thừa dữ liệu không?. Giáo viên có thể chia bài toán thành các bài toán nhỏ hoặc các bài toán đơn giản sau đó thực hành giải bài toán đó .

Trên đây là một vài kinh nghiệm mà tôi tâm đắc và khẳng định phương pháp có tác dụng tốt trong giảng dạy phương pháp giải phương trình lượng giác.

Nam Định, ngày 15 tháng 9 năm 2018

Người thực hiện

Nguyễn Thị Quý Hợi 37

38

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề một số phương pháp giải phương trình lượng giác thường gặp (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w