3.1 Vai trò cấu trúc

Một phần của tài liệu SKKN Sinh 9 (Trang 49 - 50)

Prôtêin có khả năng phản ứng dễ dàng và tạo nên nhiều hình thức khác nhau với hầu hết các chất vô cơ , hữu cơ và dễ dàng tạo ra các phức chất nh glucoproteit, lipoproteit, nucleoproteit, photphoproteit...đồng thời đóng vai trò là sờn cốt của các cấu trúc nội bào.

Prôtêin là thành phần cấu tạo của chất nguyên sinh, là hợp phần quan trọng xây dựng nên các bào quan và màng sinh chất. Cấu trúc đa dạng của prôtêin quy định mọi đặc điểm hình thái, giải phẫu hay tính trạng của cơ thể.

5.3.2. Vai trò xúc tác các quá trình trao đổi chất

Quá trình trao đổi chất trong tế bào diễn ra qua nhiều phản ứng sinh hóa thuộc hai nhóm đồng hóa và dị hóa đợc xúc tác bởi các enzim. Enzim mà bản chất là protein, có khả năng xúc tác rất lớn và tính đặc hiệu cao.

5.3.3 Vai trò điều hòa các quá trình trao đổi chất

Sự điều hòa các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể đợc tiến hành do các hoocmon. Một số hoocmon động vật và ngời là các prôtêin có hoạt tính sinh học cao,ví dụ nh hooc môn tuyến tụy insulin có vai trò điều hòa hàm lợng đờng trong máu.

Hoocmon tiroit của tuyến giáp điều hòa sự lớn của cơ thể.

5.3.4.Vai trò vận chuyển và chuyển động

Quá trình vận chuyển oxi đợc tiến hành nhờ các protein nh hemôglôbin, mioglobin (ở động vật có xơng sống ) và hemoxianin ( ở động vật không xơng sống).

Sự co cơ ở động vật có xơng sống đợc thực hiện nhờ chuyển động trợt lên nhau của hai loại protein dạng sợi là miozin ( sợi to )và actin ( sợi nhỏ). Thực nghiệm cho thấy sự chuyển động chất nguyên sinh trong tế bào và mọi hình thức cử động của động vật và thực vật (cử động amip, cử động bằng roi, các dạng hớng động ở thực vật ...) về cơ bản giống cơ chế của sự co cơ. Đó là quá trình biến đổi từ hóa năng thành cơ năng với sự tham gia của các prôtêin đặc biệt có khả năng co rút và có hoạt tính của enzim ATP-aza.

5.3.5. Vai trò tự vệ

Các kháng thể cũng là prôtêin có chức năng bảo vệ cơ thể chống lại các vi khuẩn gây bệnh. Lúc bị vi khuẩn hay vi rút xâm nhập vào, cơ thể lập tức phản ứng lại bằng cách tạo nên những kháng thể là những prôtêin đặc biệt. Các kháng thể có khả năng nhận biết và bắt (liên kết) các prôtêin lạ của các tác nhân gây bệnh . Đối với mỗi loại protein lạ, tế bào sản sinh ra một loại kháng thể tơng ứng . Trong số hàng nghìn protein khác nhau, các kháng thể có thể nhận ra chỉ protein lạ và chỉ phản ứng với nó và nhờ đó đã tạo ra

khả năng miễn dịch của tế bào và cơ thể.

Ngoài những kháng thể trong máu, còn có những kháng thể gọi là Inteferon nằm trên các bề mặt các tế bào đặc biệt có thể nhận biết và bắt các tế bào lạ trong đó có các vi rút bây bệnh.

5.3.6. Vai trò cung cấp năng lợng

Protein cũng có thể là nguồn cung cấp năng lợng cho tế bào. Lúc thiếu gluxit hoặc lipit, protein đợc phân giải cung cấp năng lợng cho quá trình hoạt động sống của tế bào

5.3.7. Vai trò chống đỡ cơ học

Cơ thể động vật có đợc sức căng lớn của da và xơng là nhờ collagen, elastin. Đó là các protein dạng sợi, nó bảo đảm tính độ bền và tính mềm dẻo của mô liên kết.

5.3.8 Vai trò truyền xung thần kinh

Một số protein có vai trò trung gian trong phản ứng trả lời của tế bào thần kinh đối với các kích thích đặc hiệu. Ví dụ, rodropxin là protein cảm nhận ánh sáng có ở tế bào võng mạc mắt, nó đợc tổng hợp khi điều kiện ánh sáng yếu. Hoặc khi có mặt axetylcolin, lập tức tế bào sẽ tổng hợp protein tiếp nhận (receptorprotein) để truyền xung thần kinh ở xinap (điểm nối giữa các tế bào thần kinh).

18 Ch ơng IV

Biến dị A. Khái niệm và phân loại biến dị

I. Khái niệm:

- Biến dị là hiện tợng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết

II. Phân loại

- Biến dị gồm hai loại: Biến dị không di truyền (Thờng biến) và biến dị di truyền

Một phần của tài liệu SKKN Sinh 9 (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w