Nguyên nhân phát nóng động cơ

Một phần của tài liệu Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 55 - 56)

III. Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị

a. Nguyên nhân phát nóng động cơ

Trong quá trình làm việc, thực hiện biến đổi điện năng thành cơ năng, một phần năng lượng bị tiêu tán bên trong động cơ dưới dạng nhiệt, biểu diễn dưới dạng tổn thất công suất: P = Pđ - Pcơ

Pđ: Công suất điện mà động cơ tiêu thụ từ lưới. Pcơ ( Pc ): Công suất cơ động cơ đưa ra ở đầu trục. Vì Pcơ = . Pđ  P = (1-). Pđ =  )Pc 1 (  = đm cđđ c đm P P   ) 1 (  . (Nếu ở chế độ định mức)

Công suất tổn hao gồm ba phần:

- Tổn hao do ma sát ở các ổ bi và Roto quay trong không khí. - Tổn hao sắt từ, phụ thuộc và chất lượng lõi sắt rôto và Stator.

- Tổn hao trong các cuộn dây (tổn hao đồng) do hiệu ứng Jull. Tổn hao này tỉ lệ với bình phương dòng chạy qua Roto, Stator -> phụ thuộc vào tải -> Tổn hao thuộc loại tổn hao biến đổi, chiếm tỉ lệ lớn trong : Vậy = không đổi + biến đổi . Chính sinh ra nhiệt lượng đốt nóng động cơ làm t0 động cơ tăng lên. Nếu động cơ không trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh thì t0 tăng mãi đến nếu động cơ làm việc lâu dài. Thực tế, nhiệt lượng toả ra môi trường ngoài qua mặt ngoài động cơ làm hạn chế sự phát nóng đó. Sau một thời gian làm việc, t0 động cơ không tăng nữa mà đạt trị số ổn định. Lúc đó, nhiệt lương tỏa ra môi trường trong một đơn vị thời gian bằng nhiệt lượng sinh ra trong động cơ. Đó là trạng thái cân bằng động về nhiệt của động cơ:

   P  PPP P  

Một phần của tài liệu Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)