Câu 3: Những năm 1967-1969, sản lượng lương thực của Nhật cung cấp:
A. 80% nhu cầu trong nước.
B. 70% nhu cầu trong nước. C. 60% nhu cầu trong nước. D. 50% nhu cầu trong nước.
Câu 4: Chỗ dựa chủ yếu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu là:
A. Thành quả của cách mạng dân chủ nhân dân (1946 -1949) và nhiệt tình của nhân dân.
B. Sự hoạt động và hợp tác của Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV). C. Sự giúp đỡ của Liên Xô.
D. Sự hợp tác giữa các nước Đông Âu.
Câu 5: Giai đoạn lịch sử từ sau 1991 đến nay được gọi là thời kì:
A. Sau "Chiến tranh lạnh", một trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.
B. Một trật tự thế giới hai cực Xô-Mĩ. C. Một trật tự thế giới đơn cực. D. A, B đúng.
Câu 6: Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Trung Quốc tiến hành trong khoảng thời gian nào? A. 1949-1953
B. 1953-1957
C. 1957-1961
D. 1961-1965
Câu 7: Nội dung "Chiến lược toàn cầu" của Mĩ nhằm mục tiêu cơ bản nào? A. Ngăn chặn, đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩA.
B. Đàn áp phong tráo giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh của Mĩ. C. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
D. A, B, C đúng.
Câu 8: Đến năm 1999 số nước thành viên của Liên minh châu Âu là: A. 14 nước.
B. 15 nước
C. 16 nước. D. 17 nước.
Câu 9: Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ nhất ở các nước nào?
A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.
B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.
C. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan. D. Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
Câu 10: Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ này còn lẻ tẻ, tự phát nhưng ý thức giai cấp phát triển nhanh chóng. Đó là đặc điểm của phong trào công nhân Việt Nam thời kỳ nào?
A. 1919-1924.
B. 1919-1925.
C. 1919-1926. D. 1919-1927. D. 1919-1927.
Câu 11: Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là ai? A. Chế độ phân biệt chủng tộc.
B. Chủ nghĩa thực dân cũ.