Thực hiện các quyền hành pháp.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập HK1 môn Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo năm 2021-2022 (Trang 29 - 30)

Câu 8. Lãnh thổ của đế quốc La Mã vào khoảng thế kỉ II A. được mở rộng nhất.

B. thu hẹp dần.

C. không thay đổi so với lúc mới thành lập. D. được mở rộng về phía Tây. D. được mở rộng về phía Tây.

Câu 9. Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại? A. Nắm trong tay mọi quyền hành, như một hoàng đế.

B. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước. C. Chỉ tồn tại về hình thức. C. Chỉ tồn tại về hình thức.

D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.

Câu 10. Đại hội nhân dân ở La Mã cổ đại có vai trò gì? A. Quyết định mọi công việc.

B. Đại diện cho thần quyền. C. Chỉ tồn tại về hình thức. C. Chỉ tồn tại về hình thức.

D. Thực hiện các quyền hành pháp.

Câu 11. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là A. chủ nô và nô lệ.

B. quý tộc và nô lệ. C. chủ nô và nông nô. C. chủ nô và nông nô. D. địa chủ và nông dân.

Câu 12. Cuộc đấu tranh nào là minh chứng điển hình về sự phản kháng của nô lệ đối với chủ nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây?

A. Chiến tranh Pu-nic. B. Chiến tranh nô lệ ở Đức. B. Chiến tranh nô lệ ở Đức. C. Khởi nghĩa của Xpác-ta-cút. D. Chiến tranh Han-ni-bal.

Câu 13. Ở nhà nước La Mã cổ đại, mọi quyền hành nằm trong tay A. Ốc-ta-viu-xơ.

B. Đại hội nhân dân. C. Viện Nguyên lão. C. Viện Nguyên lão. D. Thượng viện.

Câu 14. Cư dân quốc gia cổ đại nào đã sáng tạo ra dương lịch? A. Hy Lạp và La Mã.

B. Lưỡng Hà. C. Ai Cập. C. Ai Cập.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập HK1 môn Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo năm 2021-2022 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)