Chọn các thiết bị bảo vệ

Một phần của tài liệu thiết kế tối ưu mạng cung cấp điện trường đại học nha trang (Trang 38 - 41)

3.4.2.1 Máy ct h áp (LVCB)

Các chng loi

- MCCB (Molded Case Circuit Breaker)

Đây là loại CB vỏ đúc, thường là loại CB 3 pha, cĩ cấu tạo bao gồm tiếp điểm đĩng cắt, buồng dập hồ quang, rơle nhiệt, rơle từ, tay gạt và các thiết bị khác. MCCB thường được trang bị cho những đường dây cĩ cơng suất lớn, cho ngõ vào của các tủ điện chính, ngõ ra của tủ điện chính và ngõ vào của tủ điện phụ.

- MCB (Miniature Circuit Breaker)

Đây là thiết bị đĩng cắt loại nhỏ. MCB cĩ thể được chế tạo loại 1 cực, 2 cực, 3 cực hoặc 4 cực. MCB được trang bị cho những đường dây cĩ tải nhỏ, thường là các tuyến dây đi ra từ tủ phân phối phụ đến thiết bị điện.

Đây là CB ngồi các chức năng đĩng cắt và bảo vệ như các CB thơng dụng, nĩ cịn cĩ thêm chức năng chống dịng rị, bảo vệ an tồn cho người khi thiết bị điện bị rị điện. Các dịng rị định mức là 10, 30, 300 mA. RCCB cịn cĩ tên khác là ELCB (Earth Leakage Circuit Breaker).

Các thơng s chính ca CB - Điện áp định mức: Un. - Dịng điện định mức: In. - Dịng hiệu chỉnh (dịng tác động nhiệt) ( ) n r I

I = 0,8÷1 (cơ cấu ngắt nhiệt) ( ) n

r I

I = 0,5÷1 (cơ cấu ngắt điện tử) - Thời gian cắt: t (ms).

- Dịng cắt ngắn mạch định mức, Icu (kA). - Cơ cấu cắt: thermal/magnetic, electronic. - Đặc tuyến bảo vệ: B, C, D, MA, K. - Số cực: 1, 2, 3, 4 cực.

- Tần số định mức, fn.

- Dịng tác động của cơ cấu từ, Im. Ghi chú:

- CB cĩ đặc tuyến bảo vệ B thường được sử dụng để bảo vệ cho các mạch điện chính cĩ dịng đột biến khơng quá lớn (mạch điện nối từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính, mạch điện nối từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối phụ, mạch điện cung cấp cho tải khơng cĩ dịng khởi động).

- Đặc tuyến loại C, cịn được gọi là đặc tuyến phổ thơng. CB cĩ đặc tuyến C thường được sử dụng để bảo vệ cho các mạch cung cấp điện cho động cơ.

- CB cĩ đặc tuyến loại D và K thường được sử dụng để bảo vệ cho các mạch cĩ dịng khởi động lớn (động cơ khởi động cĩ tải).

- CB cĩ đặc tuyến loại MA thường được sử dụng để bảo vệ động cơ khi phối hợp với contactor ngắt (contactor với bảo vệ chống quá tải).

Điu kin chn CB - Điện áp định mức: Un ≥Unmạng - Dịng điện định mức: In ≥ Inmạng - Tần số định mức: fn = fnmạng - Dịng cắt ngắn mạch định mức: ( )3 N cu I I ≥

- Thời gian cắt: chọn theo điều kiện phối hợp bảo vệ.

- Cơ cấu ngắt: cĩ thể chọn cơ cấu ngắt thermal/magnetic hoặc electronic. - Đặc tuyến bảo vệ: B, C, D, MA, K.

- Số cực: 1, 2, 3 hoặc 4 cực.

Đối với RCCB, cịn cĩ thêm điều kiện chọn dịng rị:

- CB dịng rị định mức từ 10÷30mA, thường được sử dụng trong dân dụng. - CB dịng rị định mức từ 30÷300mA, thường được sử dụng trong cơng

nghiệp.

3.4.2.2 Cu chì

Trong cơng nghiệp thường sử dụng cầu chì HRC (High Rupturing Capability: khả năng cắt lớn). Đây là loại cầu chì cĩ khả năng cắt dịng ngắn mạch lớn và thường được sử dụng để bảo vệ cho các mạch điện khơng cĩ nhu cầu đĩng cắt thường xuyên.

Cầu chì HRC cĩ dịng định mức từ 6÷630 A và cấu tạo bao gồm: cầu chì và đế cầu chì. Để thay thế cầu chì, người ta thường sử dụng 1 tay kẹp chuyên dùng. Trên cầu chì cĩ một niêm chì mà khi cầu chì tác động, niêm chì sẽ bị mất khiến cho người sử dụng cĩ thể biết để thay thế cầu chì. Khả năng cắt dịng ngắn mạch cầu chì HRC cĩ thể lên tới 20 kA.

max lv N I I ≥ nmạng N U U ≥ α max I IN ≥ ( )3 N cu I I ≥ Ở đây:

Ilvmax - dịng làm việc cực đại qua cầu chì, A;

Imax - dịng điện lớn nhất đi qua cầu chì khi động cơ khởi động, A. ∑− = + = 1 1 max max n i đmi đt kđ k I I I (3.28)

Ikđmax - dịng khởi động lớn nhất của động cơ trong nhĩm thiết bị, A; Iđmi - dịng điện định mức của thiết bị thứ i, A;

n - số động cơ trong nhĩm thiết bị.

α - hệ số, được lựa chọn như sau:

5 , 2

=

α nếu động cơ khởi động bình thường.

6 , 1

=

α nếu động cơ khởi động cĩ tải.

( )3

N

I - dịng ngắn mạch 3 pha, tương ứng với điểm ngắn mạch mà dịng ngắn mạch qua cầu chì là lớn nhất.

Một phần của tài liệu thiết kế tối ưu mạng cung cấp điện trường đại học nha trang (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)