- Căn cứ vào sự chênh lệch nồng độ chất tan phía trong và ngoài màng sinh chất có mấy loại dung dịch bên ngoài màng sinh chất?
Khi nào tế bào hút nước, mất nước?
ASTT là lực gây ra sự dịch chuyển của dung môi qua màng.
CT: P = RTCi
+ Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng.
+ Khuếch tán qua kênh protein đặc biệt (aquaporin): các phân tử nước.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độkhuếch tán qua màng: khuếch tán qua màng:
+ Tốc độ khuếch tán của các chất phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ giữa trong và ngoài màng.
+ Nhiệt độ
+ Bản chất của chất cần vận chuyển : kích thước; phân cực, tích điện hay không
* Một số loại dung dịch:
- Ưu trương: Nồng độ chất tan ngoài tế bào lớn hơn trong tế bào (TB mất nước).
- Nhược trương: Nồng độ chất tan ngoài tế bào nhỏ hơn trong tế bào (TB hút nước).
- Đẳng trương: Nồng độ chất tan ngoài tế bào bằng nồng độ chất tan bên trong tế bào.
P: ASTT
T: Nhiệt độ tuyệt đối i: hệ số Vanhop i = 1 + (n-1)
- T: Sức trương nước. S = P –T.
+ Khi tế bào thiếu nước P>T thì S>0 TB hút nước
+ Khi TB no nước P = T thì S=0 thì TB không hút nước.
- Ở người, nồng độ urê trong máu thấp hơn trong nước tiểu; nồng độ đường trong nước tiểu cao hơn so với trong máu. Hãy cho biết urê và đường vận chuyển theo hướng nào (từ máu vào nước tiểu hay ngược lại). Vì sao?
- Vận chuyển chủ động là gì? Cơ chế?
- Thế nào là nhập bào, xuất bào? - Mô tả nhập bào, xuất bào?
- Làm thế nào để chọn được các chất cần thiết in số hàng loạt các chất có ở xung quanh để đưa vào TB?
GV yêu cầu nhóm số 1 lên trình bày về các vấn đề đã chuẩn bị:
1. Tại sao khi rửa rau sống người ta