Sự tương đồng về mục tiêu và chiến lược pháttriển giữa hai cường quốc.

Một phần của tài liệu Bộ 40 đề ôn sử THPTQG (Trang 48 - 49)

Câu 39.Nhân tố chủ yếu chi phối các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập kỉ nửa sau thế kỉ XX là

A.xu thế toàn cầu hóa.

B.tình trạng chiến tranh lạnh.

C.sự hình thành xu hướng “đa cực”, nhiều trung tâm.

D.sự ra đời của các liên minh quân sự ở nhiều nơi trên thế giới.

Câu 40.Sự kiện nào sau đây diễn ra vào năm 1917?

A.Cách mạng tháng Mười bùng nổ ở Nga.B.Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.C.

Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.D.Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.--- HẾT---

Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 244

BỘ ĐỀ BÁM SÁT ĐỀ MINH HỌA

(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔTHÔNG NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC THÔNG NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI

Môn thi thành phần: LỊCH SỬ

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:……….Số báo danh:………...

Mã đề thi: 312

Câu 1.Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945 được tổ chức tại đâu?

A.Oa-sinh-tơn (Mĩ).B.Pốt-xđam (Đức).C.Ianta (Liên Xô).D.Luân Đôn (Anh).

Câu 2.Nét nổi bật của tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 làA.Chính trị - xã hội ổn định, kinh tế phát triển.B.Các đế quốc bên ngoài đua nhau chống phá.

C.Tìnhtrạnghaichính quyềnsongsongtồntại.D.Nhândân bắttayngayvào xâydựngchếđộmới.

Câu 3.Bài học kinh nghiệm lớn nhất được rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là gì?

A.Đoàn kết toàn dân tộc để thực hiện nhiệm vụ chống Pháp và tay sai.

B.Chú trọng nhiệm vụ giành ruộng đất cho nông dân.

Một phần của tài liệu Bộ 40 đề ôn sử THPTQG (Trang 48 - 49)