1. Kết quả đạt được
Sau khi tơi áp dụng sáng kiến của mình vào thực tiễn tơi đã đạt được một số kết quả sau :
- Học sinh tự tin hơn khi gặp phải các dạng tốn “ Tìm điều kiện của hình”, số học sinh giải được và đúng các bài tốn đã tăng lên đáng kể. Đã cĩ một số học sinh giải tốt các dạng tốn này
- Khả năng tư duy logic của học sinh cũng tốt hơn
- Khả năng lập luận và trình bày của học sinh tiến bộ rõ rệt. - Số lượng học sinh yêu thích mơn hình học ngày càng tăng ...
Và sau khi tơi áp dụng sáng kiến này vào hướng dẫn, giảng dạy cho học sinh tơi đã tiến hành nhiều bài khảo sát ở các dạng khác nhau về “ Tìm điều kiện của hình học ở Trung học cơ sở” cho học sinh.
Sau đĩ tơi tổng hợp lại kết quả khảo sát của 10 học sinh ở hai lớp 8 ban đầu thì cĩ kết quả như sau:
Kết quả Lớp Làm tốt Tỉ lệ Làm được Tỉ lệ Làm sai Tỉ lệ Khơng làm được Tỉ lệ 8B 1 10 4 40 3 30 2 20 8C 3 30 4 40 2 20 1 10
So sánh với kết quả ban đầu thấy rằng kết quả giải các bài tốn “ Tìm điều kiện trong hình học ở Trung Học Cơ Sở ” đã được nâng lên rõ rệt. Điều này cho thấy sáng kiến của tơi đã thực sự phát huy được tác dụng trong việc giảng dạy mơn hình học ở Trung Học Cơ Sở.
2. Kiến nghị:
Với những kết quả đạt được như trên tơi cảm thấy vơ cùng hạnh phúc. Nhưng
bản thân tơi vẫn khơng ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức qua bạn bè, đồng nghiệp, thầy cơ, sách tham khảo, mạng Internet, và từ thực tiễn dạy học của mình để cố gắng ngày càng cĩ nhiều sáng tạo cĩ ích hơn nữa trong cơng tác giảng dạy nhằm đưa lại hiệu quả dạy học tốt nhất.
Muốn làm được điều đĩ tơi luơn xác định : Bản thân mình cần phải học hỏi và làm việc nhiều hơn nữa để cĩ những sáng kiến tốt hơn áp dụng vào cơng tác giảng dạy nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất cho học sinh. (Học, học nữa, học mãi, học tập suốt đời).
Bên cạnh đĩ, tơi cũng mong muốn ở học sinh sự ham học, ý thích tìm hiểu và khám phá những điều mới mẻ và thú vị. Bởi nếu chỉ cĩ giáo viên cố gắng và hs thì khơng thèm học thì kết quả luơn là con số khơng mà thơi. Vì vậy tơi
mong muốn các em hs cần phải chịu khĩ, siêng năng học lý thuyết, liên hệ với hình vẽ khi cần để nhớ và khắc sâu kiến thức. Rèn kỹ năng liên hệ giữa những kiến thức đã cĩ và cái cần tìm để gỡ các nút thắt trong bài tốn. Các bài tập về nhà khơng làm loa qua đại khái để được kết quả mà phải tập trình bày, lập luận chặt chẽ như các bài giải trên lớp và trong kiểm tra. Tập cho mình thĩi quen nháp. Vì nhiều em tỏ ra là mình giỏi khơng cần nháp nên dễ bị sai. Khi cĩ những bài nào, kiến thức nào chưa hiểu cần phải hỏi bạn bè, thầy cơ hoặc vào mạng để tìm hiểu. Tăng cường trao đổi với các bạn về những bài khĩ. Cĩ như vậy thì tình yêu dành cho mơn tốn của các em mới ngày càng nâng lên. Điều này hết sức quan trọng để các em cĩ thể thay đổi chất lượng học tập của mình một cách tự nhiên nhất. Về nhà, ngồi việc học các em cịn phải làm các cơng việc giúp đở bố mẹ. Do đĩ các em cần phải sắp xếp cho mình một thời gian biểu hợp lí để cĩ thời gian làm các bài giáo viên ra và dành một ít thời gian để tìm tịi, khám phá thêm một số bài tốn khác bên ngồi. Việc tham khảo thêm các bài tốn khác mà các em cảm thấy thích sẽ mang lại cho các em rất nhiều hứng thú trong học tập...
Để tạo điều kiện cho hs học tốt các bậc phụ huynh cần mua đầy đủ sách, vở, dụng cụ học tập cho các em, phải dành cho các em nhiều thời gian hơn nữa, cố gắng động viên các em và nếu cĩ thể thì mua thêm cho các em một số sách tham khảo để các em cĩ thể học tốt mơn học mà mình yêu thích.
Về phía nhà trường cần tạo ra nhiều phong trào thi đua học tập cĩ sức cuốn hút các em. Tổ chức các sân chơi để học sinh được thể hiện bản thân và lực học của mình….
Ví dụ: Câu lạc bộ Tốn học, giải Tốn qua mạng, thi làm thơ về các cơng thức Tốn học...
3. Hạn chế của sáng kiến
Với những kinh nghiệm cịn khá khiêm tốn của mình chắc hẳn sẽ cịn nhiều thiếu sĩt cần được gĩp ý và bổ sung. Rất mong sẽ nhận được những ý kiến quý báu và chân thành nhất từ phía người đọc để sáng kiến của tơi trở nên thực sự cĩ ý nghĩa hơn, thực sự gĩp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy mơn hình học ở Trung Học Cơ Sở.
Xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC:
A. Đặt vấn đề
I. Lí do chọn đề tài II. Phạm vi nghiên cứu III. Nhiệm vụ nghiên cứu
IV. Giới hạn của đề tài
Trang 1
B. Giải quyết vấn đề
I. Phương pháp nghiên cứu II. Nội dung nghiên cứu
1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Trang 2
2. Các kiến thức liên quan Trang 3
3. Nhận dạng bài tốn “ Tìm điều kiện trong hình học ở
Trung Học Cơ Sở”
4. Phân loại một số bài tốn và phương pháp giải Dạng 1: Tìm điều kiện của một điểm
Trang 6
Dạng 2: Tìm tập hợp một điểm thỏa mãn tính chất
nào đĩ
Trang 13
Dạng 3: Tìm điều kiện của một hình Trang 15
C. Kết luận và kiến nghị Trang 25
Tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa và sách bài tập Tốn 6, 7, 8, 9
- Sách nâng cao và các chuyên đề, sách nâng cao và phát triển, sách bồi dưỡng hình học 6, 7, 8, 9
- Các đề thi học sinh giỏi, giáo viên giỏi
- Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi tốn 9 và ơn thi vào lớp 10 Trung học cơ sở - Hệ thống mạng internet - ...