6 Em đặt ra các câu hỏi 7 Em tìm kiếm các sự kiện 8 Em yêu cầu phải làm rõ
9 Em tìm và chia sẻ các nguồn tài nguyên 10 Em đóng góp các thong tin và các quan điểm 11 Em đáp lại các ý kiến khác một cách nhiệt
tình
12 Em mời tất cả mọi người tham gia
13 Em khiến các bạn có cảm giác tốt về những gì các bạn đã đóng góp cho nhóm
14 Em tóm tắt lại những điểm chính của cuộc thảo luận
15 Em đơn giản hóa các ý kiến phức tạp
16 Em xem xét vấn đề dưới nhiều quan điểm khác nhau
thứ tự các ưu tiến
19 Em giúp nhóm điều khiển phân chia các nhiệm vụ 20 Em giúp nhóm xác định các thay đổi cần
thiết để khuyến khích nhóm thay đổi
21 Em kích thích cuộc thảo luận bằng cách giới thiệu các quan điểm khác nhau
Tổ chức dạy học theo dự án bài 56 – SGK Công nghệ 10 nhằm định hướng phát triển năng lực cho học sinh
Em chấp nhận, tôn trọng các quan điểm khác
22
nhau của nhóm
23 Em tìm kiếm các giải pháp thay thế
Em giúp nhóm đạt được các quyết định công
24
bằng và hợp lí
3.4 Biểu mẫu đánh giá phần điều hành trò chơi:
Họ tên Cách đặt câu Phong cách Phản hồi Điểm
STT hỏi và gợi ý câu trả lời
điều hành viên (3 điểm) (10)
(4 điểm) (3 điểm)
1 Trần Thị Ngọc (Trắc nghiệm) 2 Vũ Thị Lê
(Ô chữ)
Nguyễn Phương Mai 3 (Thang tri thức)
4 Nguyễn Minh Đức (Thang tri thức)
3.5 Biểu mẫu đánh giá phần dẫn chương trình báo cáo: MC
Phong cách, Khả năng Độ linh hoạt
Họ tên MC trong xử lý Điểm
STT giọng dẫn lôi cuốn
và phản hồi (10) (3 điểm) (3 điểm)
(4 điểm)
1 Nguyễn Phương Mai 2 Nguyễn Minh Đức
Ghi chú: Điểm của Nhóm trưởng là điểm của nhóm, điểm của thành viên trong
nhóm được đánh giá bằng hoặc thấp hơn điểm của nhóm (tuỳ vào mức độ hoàn thành nhiệm vụ)
4. Sản phẩm của học sinh bằng văn bản định dạng file Word
Đề:Anh / chị hãy vận dụng kiến thức liên môn (từ dự án và các môn học khác –nếu cần) để giải quyết tình huống thực tiễn sau:
Tổ chức dạy học theo dự án bài 56 – SGK Công nghệ 10 nhằm định hướng phát triển năng lực cho học sinh
Giả sử có một nhà đầu tư muốn mở một cửa hàng tại tỉnh Nam Định, anh / chị hãy viết một bản kế hoạch để thuyết phục nhà đầu tư, đầu tư cho ý tưởng của anh / chị lựa chọn.
Bài làm:
Xuyên suốt dòng chảy của ẩm thực Bắc bộ, hẳn mỗi du khách đến đây đều phải dừng chân trước làng ẩm thực Nam Ðịnh – Quê hương của những thức vị truyền thống mang theo cái hồn của đất mẹ mấy nghìn năm.
Nói đến Nam thành, ai cũng biết đây là mảnh đất địa linh nhân kiệt - nơi phát tích của một triều đại hồng hoa trong lịch sử.Chính bề dày văn hiến ấy đã tạc vào trong hương sắc thành Nam một nét rất riêng, rất ấn tượng.Bởi vậy mà trong các thức quà như kẹo Sìu Châu, chuối ngự, nem nắm, chè kho hay bánh nhãn, bánh khoai….người ta luôn tìm thấy cái tinh túy của hồn quê Nam Ðịnh.
Nói về ẩm thực Nam Ðịnh thì nhiều vô kể… hỏi một đứa trẻ lên bảy, lên tám nó cũng có thể kể ra hàng loạt các thức quà ven đường thân thuộc. Nhưng nhắc đến xứ Nam thành thì ai cũng biết Phở Bò Nam Ðịnh. Cái tên như đã trở thành làng nghề của Giao Cù – Tây Lạc – Vân Cù thuộc xứ thành Nam. Ở bất cứ nơi đâu, chúng ta cũng có thể bắt gặp những quán ăn mang biển hiệu phở bò Nam Định, phở bò Giao Cù,…Phở Nam Định thì không lẫn vào đâu được dù ở giữa xứ người xa lạ.
Ðối với những người sành ăn thì cứ nói là nhớ mặt gọi tên.Bởi lẽ phở Nam Định có nước dùng trong, ngọt vị ngọt của xương hầm.Bánh phở sợi nhỏ,mềm, không khô cứng và nồng như nơi khác.Phở bò Nam Ðịnh có nguồn gốc từ mảnh đất họ Cồ, làng Giao Cù với kinh nghiệm làm bánh phở lâu năm.
Bánh phở Giao Cù được làm từ gạo chiêm của vụ trước để hết nhựa mới đem nghiền bằng cối xay đá rồi tráng mỏng trên nồi nước quạt than củi nên trắng, dai và thơm