Bảng 2.4: Giả mạo theo sản phẩm thẻ của Sacombank phát hành

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong kinh doanh thẻ của NHTMCP sài gòn thương tín khoá luận tốt nghiệp 027 (Trang 48 - 107)

7 1 4 Thẻ Visa Debit 109.76 0 108.602 115.242 Tổng 508.00 7 325.12 3 352.43 6

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh thẻ năm 2012 - 2014)

Từ năm 2012 đến năm 2014, Sacombank thực hiện chính sách quản lý tín dụng chặt chẽ, e dè hơn trong việc phát hành thẻ tín dụng. Mặt khác, các ngân hàng đối thủ cũng liên tục cho ra đời các sản phẩm thẻ có tính năng tương tự, có tính cạnh tranh cao.

• Năm 2013, số lượng thẻ tín dụng phát hành ra giảm 34.54% so với năm

2012, trong đó: thẻ Family (thẻ nội địa) giảm 35.87%; thẻ Visa và Mastercard giảm

khoảng 33%.

• Năm 2014, Sacombank bắt đầu thực hiện mô hình cộng tác viên thẻ tín dụng tại Hà Nội, Hồ Chí Minh và một số tỉnh phía Nam. Đồng thời, triển khai dịch

vụ chấp nhận thẻ qua điện thoại thông minh và mở rộng thị trường thẻ tại tăng 19.27%, thẻ Visa tăng 28%, Mastercard tăng 40.16%.

Có thể nói, đây là một thành công quan trọng trong nghiệp vụ phát hành thẻ của Sacombank và cũng chứng tỏ khả năng bắt đầu thâm nhập thị trường của loại sản phẩm được coi là cao cấp này.

Bên cạnh đó, trong thời gian qua Sacombank đã nới lỏng quy định về điều kiện phát hành thẻ tín chấp, cho phép Trưởng đơn vị được quyền phát hành thẻ tín chấp cho những chủ thẻ xét thấy có uy tín. Đồng thời, Giám đốc các Chi nhánh cũng có thể nâng hạn mức tín dụng cho những chủ thẻ có nhu cầu đột xuất một cách hợp lý. Thực tế những quy định trên đã tạo điều kiện thông thoáng hơn cho công tác phát hành thẻ, đẩy nhanh thời gian thẩm định, phát hành thẻ và số lượng thẻ phát hành tín chấp. Tuy nhiên, các quy trình cấp thẻ tín dụng vẫn phải đảm bảo quy định và minh bạch.

2.2.1.2. Hoạt động phát hành thẻ ghi nợ

Bảng 2.2: Số lượng thẻ ghi nợ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín phát hành giai đoạn 2012 - 2014

đầu hệ thống các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam, hoạt động của Trung Tâm Thẻ đã chuyển biến mạnh theo hướng tích cực: giảm thiểu chi phí, cải thiện năng suất lao động, đẩy mạnh số lượng thẻ lưu hành, gia tăng sản phẩm dịch vụ thẻ mới. Trong năm 2012, Sacombank đã phát hành hơn 500 nghìn thẻ, tăng hơn 3 lần so với năm 2011.

• Năm 2013: hoạt động phát hành thẻ ghi nợ của Sacombank có xu hướng

suy giảm, một phần do thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, mặt khác ngân hàng thu nhiều loại phí liên quan đến thẻ như: phí phát hành và phí thường niên khiến nhiều khách hàng e ngại khi sử dụng. Cụ thể: tổng số thẻ phát hành giảm

36%, trong đó thẻ nội địa giảm 45.6% so với năm 2012. Tuy vậy, thẻ thanh toán quốc tế Visa vẫn được phát hành một cách ổn định. Đây cũng là dòng thẻ có tính cạnh tranh cao, thường xuyên có các chương trình giảm giá cho chủ thẻ lên đến 50% tại các thương hiệu thời trang, giải trí lớn như CGV, Ladaza...

• Năm 2014: Số lượng thẻ phát hành tăng 8.4%, nâng số lượng thẻ hiện hữu lên hơn 2 triệu thẻ. Trong giai đoạn này, Sacombank liên tục triển khai bán sản phẩm theo gói nhằm ưu đãi phí cho khách hàng, kết hợp các chương trình ưu đãi, tặng quà khi khách hàng mở thẻ cũng như tăng thêm những tính năng qua thẻ với mức phí giảm đáng kể. Nhờ vậy, số lượng thẻ ghi nợ nội địa được phát hành tăng 9.54% so với năm 2013. Đây cũng là dấu hiệu đáng mừng cho Sacombank

2.2.1.3. Quy trình phát hành thẻ

Quy trình phát hành thẻ tại Sacombank diễn ra khá chặt chẽ trong từng khâu nhằm đảm bảo tính pháp lý, quy định của ngân hàng và lợi ích của khách hàng. Quy trình phát hành thẻ gồm những khâu như sau:

Sơ đồ 2.1: Quy trình phát hành thẻ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

Quy trình đăng ký cấp thẻ/ Thay thế thẻ/ Cấp lại PIN

• Khách hàng điền đầy đủ thông tin vào phiếu đăng ký thông tin khách hàng

và giấy đăng ký sử dụng dịch vụ/ giấy đề nghị phát hành thẻ

Loại thẻ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Thẻ family 221 284 302

Thẻ Visa 415 503 612

còn hiệu lực

• Đối với thẻ ghi nợ: mở tài khoản thanh toán cho khách hàng nếu khách

hàng chưa có tài khoản thanh toán

• Nếu khách hàng muốn cấp thẻ phụ: hướng dẫn khách hàng điền đầy đủ

thông tin vào giấy đề nghị cấp thẻ phụ, ghi rõ số tài khoản của thẻ chính, photo

chứng minh nhân dân/ hộ chiếu của chủ thẻ phụ, yêu cầu chữ ký của cả chủ thẻ

chính và chủ thẻ phụ

• Lập phiếu hẹn khách hàng đến nhận thẻ, mã PIN

Xử lý hồ sơ mở thẻ:

• Điền đầy đủ thông tin khách hàng vào phần dành riêng cho đơn vị tiếp nhận của giấy đề nghị phát hành thẻ

• Trình giám đốc Chi nhánh hoặc người được giám đốc ủy quyền (bằng văn

bản) ký giấy đề nghị phát hành thẻ tín dụng

• Nhập thông tin khách hàng mở thẻ vào phần mềm T24

• Chuyển hồ sơ cho kiểm soát viên

• Kiểm soát viên tại đơn vị sẽ duyệt thông tin khách hàng cho việc phát hành thẻ

• Căn cứ vào hồ sơ đã được phê duyệt - chuyên viên thẻ lập bảng danh sách

khách hàng đề nghị cấp thẻ gửi về trung tâm thẻ

• Lưu hồ sơ mở thẻ theo mã khách hàng

• Trung tâm thẻ tiến hành dập thẻ và chuyển giao về chi nhánh cấp 1 (đối với thẻ tín dụng và thẻ thanh toán Visa debit)

• Đối với thẻ thanh toán nội địa Passport Plus: Trung tâm thẻ thường xuyên

liên tục gửi thẻ không tên và mã pin về chi nhánh và các phòng giao dịch: thẻ

và mã

pin được gửi vào 2 thời điểm khác nhau và cho 2 chuyên viên khác nhau lưu

thẻ và

mã pin riêng.

• Trường hợp chủ thẻ trực tiếp đến nhận thẻ:

o Kiểm tra CMND/ hộ chiếu để nhận diện đúng chủ thẻ

o Giao thẻ và mã pin cho khách hàng, yêu cầu ký vào phần xác nhận của

khách hàng

o Xác nhận thẻ đã giao và kích hoạt thẻ cho khách hàng

o Ghi lại danh sách thẻ và pin giao về chi nhánh để quản lý thẻ hoăc PIN còn tồn đọng

o Lưu hồ sơ theo mã khách hàng

2.2.2. Hoạt động thanh toán thẻ

-I- Trước hết, về doanh số sử dụng thẻ

Bảng 2.3: Tình hình sử dụng thẻ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín giai đoạn 2012 - 2014

cao càng cho thấy những cố gắng không ngừng của Sacombank trong việc nâng cao chất lượng sử dụng thẻ.

• Năm 2013, doanh số sử dụng thẻ tăng 17.7%, trong đó: doanh số sử dụng

thẻ family tăng 28.5%, thẻ Visa tăng 21.2%, thẻ Master tăng 22.3%. Năm 2013

cũng là năm đầu tiên Sacombank phát hành ra thị trường dòng thẻ Visa Infinte dành

cho khách hàng cao cấp với hạn mức tín dụng không giới hạn với nhiều ưu đãi hấp

16.2%. Có thể thấy, việc chi tiêu qua thẻ quốc tế đang ngày càng được ưa chuộng, thể hiện thói quen chi tiêu bằng thẻ đang dần hình thành trong tập quán tiêu dùng của khách hàng. Ngoài ra, tình trạng thẻ khó chi tiêu hoặc khách hàng khiếu nại thẻ không tiêu được ở nước ngoài qua nhiều năm đến nay đã được khắc phục

-I- Về tỷ lệ doanh số thanh toán thẻ

Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ doanh số thanh toán qua thẻ của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín từ năm 2012 - 2014

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh thẻ năm 2012 - 2014)

• Xét về tương quan giữa các loại thẻ, thẻ Visa và Master có doanh số thanh toán cao nhất, chiếm hơn 33% qua các năm; thẻ Family chiếm 17.3%. Xét về mức

tăng trưởng, thị phần của Visa liên tục tăng trong 3 năm qua, mỗi năm tăng khoảng

1%. Trong khi đó, doanh số thanh toán qua thẻ Master tăng 1.3% trong năm 2013,

sau đó giảm 1.6% vào năm 2014.

• Có được kết quả đáng khích lệ như trong giai đoạn trên là do hệ thống công nghệ thanh toán thẻ tại Sacombank đã được nâng cấp, hệ thống xử lý dữ liệu hoạt

động tương đối ổn định. Hơn nữa, việc đầu tư trang thiết bị công nghệ phục

vụ hoạt

cầu của khách du lịch quốc tế, nguồn thu từ ngành kinh tế du lịch nói chung và doanh số thanh toán thẻ quốc tế nói riêng cũng tăng trưởng nhanh chóng.

-I- Dưới đây là biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng về thẻ và các đơn vị chấp nhận thẻ:

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng về thẻ và các điểm chấp nhận thẻ các năm 2012, 2013, 2014 so với năm 2011

□ Thẻ đang lưu hành □ ATM

□ Máy POS

(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012 - 2014)

Có thể thấy được rằng, số lượng thẻ hiện hữu tăng trưởng rất rõ rệt, năm 2013 và

năm 2014 tăng gấp rưỡi so với năm 2012 và gấp 5,3 lần so với năm 2011. Song song với

sự tăng trưởng mạnh về thẻ, dịch vụ chấp nhận thẻ của Sacombank được đẩy mạnh, đồng thời rà soát, tái bố trí các điểm giao dịch kém hiệu quả.Năm 2013, lắp đặt thêm 1701 máy POS, nâng tổng số máy POS hiện hữu lên 4129 máy. Năm 2014, Hiệu quả ATM/POS được đánh giá lại một cách toàn diện, hiện đại hóa và gia tăng tiện ích (chuyển khoản, thanh toán hợp đồng/thẻ tín dụng...); lắp đặt thêm 2.791 máy POS mới

tại hệ thống các đại lý, nâng số lượng POS hiện hữu lên 4.650 máy Tuy nhiên, số lượng

máy ATM không có sự thay đổi nhiều trong những năm gần đây. Nguyên nhân là do Sacombank chú trọng đầu tư sửa chữa, nâng cấp hệ thống máy ATM theo chuẩn

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ quy trình thanh toán thẻ

(2)

Giải thích:

(la) Các đơn vị, cá nhân (là chủ thẻ) theo nhu cầu giao dịch thanh toán, liên hệ với ngân hàng phát hành thẻ để sử dụng thẻ thanh toán

(lb) Ngân hàng phát hành thẻ phát hành và cung cấp thẻ thanh toán cho khách hàng. Sau khi đã xử lý kỹ thuât, ký hiệu mật mã, thông báo bằng hệ thống thông tin chuyên biệt cho các ngân hàng thanh toán và các đơn vị chấp nhận thẻ.

(2) Người sử dụng thẻ liên hệ và mua hàng hóa dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ. Đồng thời giao thẻ để người tiếp nhận ký hiệu mật mã, đọc thẻ và lập

chứng từ thanh toán bằng máy chuyên dùng.

(3) Người sử dụng thẻ cũng có thể đề nghị ngân hàng đại lý cho rút tiền mặt hoặc tự mình rút tiền mặt tại các máy ATM

(4) Trong phạm vi định kỳ làm việc, đơn vị chấp nhận thẻ cần nộp biên lai vào ngân hàng thanh toán để đòi tiền kèm theo các hóa đơn chứng từ hàng hóa có liên quan.

(5) Trong phạm vi 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được hóa đơn và bảng kê hóa đơn của đơn vị chấp nhận thẻ nộp vào, ngân hàng tiến hành kiểm tra tính

hợp lệ

hành yêu cầu đình chỉ thanh toán thì đơn vị chấp nhận thẻ phải chịu thiệt hại)

(6) Ngân hàng thanh toán tổng hợp dữ liệu gởi đến trung tâm xử lý dữ liệu trong trường hợp nối mạng trực tiếp. Nếu ngân hàng thanh toán không được nối

mạng trực tiếp thì gửi hóa đơn, chứng từ đòi tiền đến ngân hàng mà mình làm đại lý

- Tại trung tâm sẽ tiến hành chọn lọc dữ liệu, phân loại để bù trừ giữa các ngân hàng thanh toán và ngân hàng phát hành đồng thời thực hiện báo CÓ và báo NỢ cho các ngân hàng thành viên

(7) Ngân hàng phát hành thẻ khi nhận thông tin, dữ liệu từ trung tâm sẽ tiến hành thanh toán. Nếu có vấn đề tranh chấp đòi tiền cũng phải thực hiện thông qua

trung tâm

xử lý dữ liệu. Định kỳ trong tháng, ngân hàng tiến hành lập bảng sao kê báo

cho chủ thẻ

biết các thương vụ đã thực hiện và yêu cầu chủ thẻ thanh toán (nếu thẻ tín dụng)

(8) Khi thẻ không còn sử dụng hoặc đã sử dụng hết số tiền của thẻ ... thì 2 bên ngân hàng phát hành và chủ thẻ sẽ hoàn tất quy trình sử dụng thẻ ( trả lại tiền

Năm 2012

Lợi nhuận từ tổng thể hoạt động thẻ đã có mức tăng trưởng ấn tượng với mức bình quân các tháng cuối năm đạt hơn 10 tỷ/tháng, tăng 2,8 lần so với các tháng đầu năm.

• Tổng thu từ dịch vụ thẻ đạt 169 tỷ đồng, tăng 30% so với năm 2011, chiếm tỷ trọng 23% trong tổng thu dịch vụ của Ngân hàng, đạt 103% kế hoạch

năm 2012;

• Lợi nhuận trước thuế đạt 84 tỷ đồng, tăng 120 lần so với năm 2011 và đạt 144% kế hoạch.

Điều này cho thấy, đẩy mạnh phát triển hoạt động kinh doanh thẻ là hướng đi đúng và phù hợp với nhu cầu thị trường

Năm 2013

Trong năm 2013, đáp ứng xu hướng nổi trội của thị trường, công tác phát hành thẻ đã được chú trọng và mở rộng tiện ích.

• Dư nợ tín dụng thẻ đạt 1426 tỷ đồng, tăng 17,7% so với năm 2012. Nhờ

biên độ lãi hiệu quả, thu thuần từ lãi cho vay thẻ đạt 170 tỷ đồng, (tăng 102.3%),

chiếm tỷ trọng 46.3% tổng thu nhập thẻ;

• Thu dich vụ từ thẻ: 198 tỷ đồng, tăng 17.2%, chiếm tỷ trọng 22.5% tổng

thu dịch vụ của ngân hàng; lợi nhuận thẻ đạt 197 tỷ đồng (tăng 134,7%), đạt 123,1% kế hoạch.

Năm 2014

• Hoạt động thẻ tiếp tục được mở rộng, thu hút lượng khách hàng tăng thêm gần 650.000 khách hàng. Chất lượng thẻ được nâng cao bằng cơ chế quản

lý mới, thanh lý thẻ vô chủ, thẻ rác được thực thi triệt để giúp tỷ lệ thẻ hoạt động

đạt khá cao (Thẻ tín dụng quốc tế đạt 94,8%, thẻ thanh toán quốc tế đạt 96,1%).

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Giả mạo thẻ tín dụng quốc tế 356.84

0

247.14 3

87.24 1

Giả mạo thẻ Visa 178.25

1 2 142.05 5 50.42

Giả mạo thẻ Master 151.40

9 95.128 0 26.71

Giả mạo thẻ ghi nợ 125.67

2 5 104.02 9 52.18

trao tặng; Đạt Chứng nhận bảo mật PCI DSS (Payment Card Industry Data Security Standard) do công ty Control Case đại diện của Hội đồng Tiêu chuẩn bảo mật (Security Standards Council) trao tặng.

• Tuy nhiên, chất lượng thẻ của Ngân hàng tốt nhưng chưa được thị trường

tiếp nhận đúng kỳ vọng do thị trường cạnh tranh gay gắt. Mặt khác, một số chương trình, sản phẩm thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử mang tính công nghệ cao

khó triển khai tại các địa bàn xa trung tâm do thói quen dùng ti ền mặt và tâm lý

sợ rủi ro của người dân địa phương.

2.3. THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG KINH DOANH

THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

2.3.1. Các rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ cua Sacombank -I- Rủi ro thẻ giả mạo

Thẻ giả luôn là vấn đề đau đầu nhất đối với các ngân hàng kinh doanh thẻ hiện nay. Tình hình sử dụng thẻ giả mạo rất phổ biến trên toàn thế giới. Để có thể tạo ra những chiếc thẻ giả, tội phạm thẻ đã vào mạng Internet mua thẻ nhựa trắng và một máy ghi thẻ, sau đó tấn công vào cơ sở dữ liệu của một số công ty bán hàng qua mạng trên thế giới hoặc tạo các website giả của các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán qua mạng thậm chí là cả các website của các ngân hàng phát hành thẻ để lừa gạt chủ thẻ cung cấp các thông tin cá nhân liên quan. Khi đã có được những thông tin trên, bọn tội phạm tiến hành in thẻ giả và sử dụng số PIN mà khách hàng đã cung cấp để lợi dụng chi tiêu. Các thẻ này tuy là các thẻ giả xong lại mang các thông tin và số PIN của thẻ thật, vì vậy hoàn toàn tương thích khi thực hiện các giao dịch

Đối với Sacombank cũng vậy, đã xảy ra nhiều trường hợp sử dụng thẻ giả để thực hiện hành vi rút tiền tại ATM, hoặc thanh toán qua các ĐVCNT

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong kinh doanh thẻ của NHTMCP sài gòn thương tín khoá luận tốt nghiệp 027 (Trang 48 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w