Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương động học chất điểm – vật lý 10 nhằm phát triển năng lực vật lý của học sinh (Trang 97 - 119)

sáng kiến lần đầu (nếu có):

Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

1 LỚP 10A1 THPT NGÔ GIA TỰ DẠY HỌC THỬ NGHIỆM

2 LỚP 10A2 THPT NGÔ GIA TỰ DẠY HỌC THỬ NGHIỆM

..., ngày...tháng...năm...

Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương

(Ký tên, đóng dấu) ..., ngày...tháng...năm... CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) ..., ngày...tháng...năm... Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về

đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lý. 3. OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and

Compectual Foundation.

4. Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo Dục, tháng 5/2011.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu hội thảo Chương trình giáo dục phổ

thông tổng thể trong Chương trình giáo dục phổ thông mới, tháng 3/2015.

6. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ

điển Bách khoa Việt Nam - Tập 3, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội.

7. Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, tạp chí

Quản lý Giáo dục, tháng 12/2002

8. Nguyễn Văn Biên (2016), Đề xuất khung năng lực và định hướng dạy học môn Vật

lý ở trường phổ thông, Tạp chí Khoa học – Đại học Sư phạm Hà Nội – Số 8/2016 trang

11-22.

9. Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách (2009), Dạy học bài tập Vật lý ở trường phổ

thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

10. Lương Duyên Bình – Vũ Quang – Nguyễn Xuân Chi – Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh, “Sách giáo khoa Vật lý 10” NXB Giáo dục.

11. Nguyễn Thế Khôi – Phạm Quý Tư – Lương Tất Đạt – Lê Chấn Hùng – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Đình Thiết – Bùi Trọng Tuấn – Lê Trọng Tường, “Sách giáo khoa

Vật lý 10 – Nâng cao”

12. Lương Duyên Bình – Vũ Quang – Nguyễn Xuân Chi – Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh, “Sách bài tập Vật lý 10” NXB Giáo dục.

13. Nguyễn Thế Khôi – Phạm Quý Tư – Lương Tất Đạt – Lê Chấn Hùng – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Đình Thiết – Bùi Trọng Tuấn – Lê Trọng Tường, “Sách Bài tập

Vật lý 10 – Nâng cao”.

14. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn hướng dẫn dạy học và kiểm tra

đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS cấp THPT môn Vật lý.

15. Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2013),

Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Phạm Hữu Tòng (2005), Dạy học bài tập vật lý ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

17. Đỗ Hương Trà (Chủ biên) - Nguyễn Văn Biên - Tưởng Duy Hải - Phạm Xuân Quế - Dương Xuân Quý (2019), Dạy học phát triển năng lực môn Vật lý Trung học phổ

thông, NXB Đại học Sư phạm.

18. Đỗ Hương Trà (Chủ biên) - Phạm Gia Phách (2016), Dạy học bài tập vật lý ở

trường phổ thông (Phần Cơ học và nhiệt học), NXB Đại học Sư phạm.

19. Phạm Văn Dinh (2017) - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học

chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lý 10 nhằm phát triển năng lực vật lý của học sinh, Sáng kiến thạc sĩ.

20. Nguyễn Thị Hoài Thu (2018) - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy

học chương “Từ trường” - Vật lý 11 nhằm phát triển năng lực vật lý của học sinh,

Sáng kiến thạc sĩ.

21. Huỳnh Văn Sơn (2009) - Giáo trình tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam.

22. Nguyễn Văn Biên, Phạm Văn Dinh – Xây dựng hệ thống bài tập để sử dụng trong

dạy học chương “Các định luật bảo toàn” nhằm phát triển năng lực vật lý của học sinh,

Tạp chí thiết bị giáo dục – Số 154 kì 1 – 10/2017.

23. Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Thị Hoài Thu – Xây dựng hệ thống bài tập chương

“Từ trường” nhằm đánh giá năng lực vật lý của học sinh, Tạp chí giáo dục – Số 441 kì

PHỤ LỤC Phụ lục 1

HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN 15 BÀI TẬP THỬ NGHIỆM

Bài 01. (Độ tự lực - 1, 8, 33 - 1a, 1b)

Hướng dẫn giải Đáp số

Mức 3 1. Các kí hiệu SE2, SE4, SE6, SE8 và SE10 là kí hiệu các đoàn tàu khởi hành từ Ga Sài Gòn hằng ngày; các chữ số in đậm là các thời điểm (tính đến phút) mà các đoàn tàu đến các ga tàu tương ứng; chú thích trong ngoặc cho biết tàu đi trong ngày hay sang các ngày tiếp theo; khoảng cách từ các ga tàu được tính so với ga Sài Gòn theo đơn vị km.

2. Tốc độ trung bình của các đoàn tàu được tính

theo công thức vtb=∑s

t

2. Thứ tự tăng dần về tốc độ trung bình của các đoàn tàu:

- Từ Sài Gòn đến Đà Nẵng:

v10<v6<v8=v4<v2

- Từ Đà Nẵng đến Hà Nội:

v10<v6<v4<v2<v8

Mức 2 1. Khoảng thời gian chuyển động của các đoàn tàu có thể xác định bằng cách đếm hoặc tính toán.

2. Chiều dài quãng đường từ ga Sài Gòn đến ga Hà Nội là 1726km.

Tốc độ trung bình của các đoàn tàu được tính theo

công thức vtb=∑s

t

Theo thứ tứ của đề bài, khoảng thời gian chuyển động và tốc độ trung bình của mỗi đoàn tàu chuyển động lần lượt là: 31 giờ 35; 33 giờ 05; 33 giờ 30; 37 giờ 15, 34 giờ 12; và 54,65km/h; 52,17km/h; 51,52km/h; 46,33km/h; 50,47km/h.

Mức 1 Tốc độ trung bình của các đoàn tàu được tính

theo công thức vtb=∑s

t

Tốc độ trung bình của các đoàn tàu được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lần lượt là: SE10, SE6, SE8, SE4, SE2

Bài 02. (Số lượng thao tác - 10, 15, 16, 19, 20 - 1b)

Hướng dẫn giải Đáp số

Mức 3 - Sử dụng thước để đo quãng đường, sử dụng đồng hồ để đo khoảng thời gian tương ứng

- Tính tốc độ trung bình

Mức 2 - Sử dụng thước để cố định chiều dài quãng đường cần đi.

- Sử dụng đồng hồ bấm giây để đo khoảng thời gian đi hết quãng đường trên.

- Tính giá trị trung bình của tốc độ đo được ứng với các lần đo.

Mức 1 - Đọc giá trị đo thu được

- Áp dụng công thức tính và báo cáo kết quả.

Bài 03. (Số lượng thao tác - 33, 44 - 1c)

Hướng dẫn giải Đáp số

Mức 3 - Phương án 1: Sử dụng công-tơ-mét trên xe máy để đo quãng đường, sử dụng đồng hồ để đo thời gian.

- Phương án 2: Sử dụng bản đồ Gmap để đo quãng đường, sử dụng đồng hồ để đo thời gian.

- Phương án 3 (Gần đúng): Sử dụng phần mềm

SpeedView GPS Speedometer để xác định giá trị tức thời sau 2 phút liên tiếp và tính giá trị trung bình của các giá trị đó.

Mức 2 - Phương án 2 cho kết quả đúng nhất so với định nghĩa tốc độ trung bình.

- Phương án 1 và phương án 3 chỉ cho kết quả gần đúng.

Mức 1 - Theo dữ kiện a, ta có khoảng thời gian chuyển động từ

hay 199720h. Tốc độ trung bình tính được là: vtb=s t= 8,4 199/72030,4(km/h)

- Theo dữ liệu b ta có giá trị trung bình của các vận tốc tức thời: v=32+31,5+33+30+28,4+33,5+29,3 7 - v=31,1km/h - Tốc độ trung bình và trung bình cộng của giá trị tức thời có giá trị khác nhau.

Bài 04. (Độ phức tạp - 1, 33, 34, 38, 40, 45 - 1a, 1b)

Hướng dẫn giải Đáp số

Mức 3 - Khoảng cách giữa các vị trí tâm bão khi đã biết

vĩ độ và kinh độ địa lý có thể xác định qua phần mềm Google Earth.

- Khoảng thời gian xác định từ các thời điểm đã biết.

- Tốc độ trung bình của cơn bão được tính theo công

thức vtb=∑st - 342km và 168km. - 24h và 12h. - 14,25km/h;14km/h và 14,167km/h.

Mức 2 - Khoảng thời gian xác định từ các thời điểm đã biết.

- Tốc độ trung bình của cơn bão được tính theo công

thức vtb=∑s

t

- 24h và 12h.

-14,25km/h;14km/h và 14,167km/h.

Mức 1 - Tốc độ trung bình của cơn bão được tính theo công

thức vtb=∑s

t

-14,25km/h;14km/h và 14,167km/h.

Bài 05. (Số lượng thao tác - 1, 7, 8, 33, 36 - 1b, 1p, 1q, 1r, 1s)

Mức 3 - Để cả 3 cùng đến trường một lúc thì quãng đường Cường và Bình đi bộ phải bằng nhau.

- Do vận tốc đi bộ và khi đi xe dạp của bạn Bình và bạn Cường bằng nhau nên hai đường biểu diễu chuyển động của hai bạn sẽ lập nên một hình bình hành.

- Đường biểu diễn chuyển động của bạn An khi quay về đón bạn Cường là đường chéo của hình bình hành trên. - Vẽ đồ thị theo các gợi ý trên, chú ý hệ số góc của các đường biểu diễn.

- Nhận xét được x1+x2=12(km) lập các phương trình về khoảng thời gian

∆ t1=x1 v1+ x1−x2 v1 + x1 v1; ∆ t2=x1 v1+ x2 v2

- Do ba bạn đến nơi cùng lúc nên ta có khoảng thời gian

chuyển động của ba bạn bằng nhau, giải pt ∆ t1=∆t2 ta được x1 và các dữ kiện còn lại.

Mức 2 - Hoàn thiện đồ thị từ các dữ kiện của đề bài, chú ý hệ số góc của các đường biểu diễn.

- Nhận xét được x1+x2=12(km) lập các phương trình về khoảng thời gian

∆ t1=x1 v1+ x1−x2 v1 + x1 v1; ∆ t2=x1 v1+ x2 v2

- Do ba bạn đến nơi cùng lúc nên ta có khoảng thời gian

chuyển động của ba bạn bằng nhau, giải pt ∆ t1=∆t2 ta được x1 và các dữ kiện còn lại.

Mức 1 Do quãng đường đi bộ của Bình và Cường bằng nhau nên ta có: x1+x2=12(km) (1)

Mặt khác x1=v1. t1; x2=v2. t2 nên ta có

t1=x1

v1 và t2=x2

v2 (2)

Khoảng thời gian An quay lại đón Cường là

x1=8km x2=4km

t1=2 3h

∆ t=x1−x2

v1 =

x1−x2

12 (3)

Từ đồ thị ta có khoảng thời gian chuyển động của An và Bình lần lượt tính theo các giai đoạn là:

∆ t1=x1 v1+ x1−x2 v1 + x1 v1 (4) ∆ t2=x1 v1 +x2 v2 (5) Do ba bạn đến trường cùng một lúc nên: ∆ t1=∆t2; kết hợp (1), (4) và (5) ta có: x1 12+ x1−(12−x1) 12 + x1 12= x1 12+ (12−x1) 4 (6)

Giải pt (6) ta được x1=8km; từ đó tính được x2, t1 và t2

Bài 06. (Độ phức tạp - 1, 8, 33 - 1g, 1t)

Hướng dẫn giải Đáp số

Mức 3 - Các toa đầu của đoàn tàu là các toa ngồi mềm điều hòa, chiều dài mỗi toa này là 21m (nguồn: internet). - Xác định khoảng thời gian toa tàu đi qua mắt người quan sát bằng chức năng tạm dừng (hoặc chức năng quay chậm) trên thanh công cụ phía dưới video.

- Lập hệ hai phương trình hai ẩn a và v0 trong đó a là gia tốc, v0 là vận tốc của đoàn tàu khi người quan sát thấy toa chở khách đầu tiên.

- Giải hệ tính được a và v0.

Mức 2 - Xác định khoảng thời gian toa tàu đi qua mắt người quan sát bằng chức năng tạm dừng (hoặc chức năng quay chậm) trên thanh công cụ phía dưới video.

- Lập hệ hai phương trình hai ẩn a và v0 trong đó a là gia tốc, v0 là vận tốc của đoàn tàu khi người quan sát thấy toa chở khách đầu tiên.

- Giải hệ tính được a và v0.

Mức 1 - Gọi v0(m/s) là vận tốc của đoàn tàu khi người quan sát

thấy toa chở khách đầu tiên, a¿ là gia tốc của đoàn tàu. - Ta có các phương trình: l=1 2a(∆ t1)2+v0. ∆ t1 2l=1 2a(∆ t1+∆ t2)2+v0.(∆ t1+∆ t2) - Thay số ta được hệ pt { 12.7 2. a+7.v0=21 1 2.12 2 . a+12.v0=2.21 Giải hệ ta tính được a và v0. a=0,2m/s2 v0=2,3m/s Bài 07. (Độ tự lực - 8 - 1g, 1t) Hướng dẫn giải Đáp số

Mức 3 - Hệ quả 1: Hiệu độ rời của vật trong những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau tỉ lệ với bình phương khoảng thời gian đó (Xem hướng dẫn mức 2).

- Hệ quả 2: Quãng đường đi được trong các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau tỉ lệ với các số lẻ liên tiếp (Xem hướng dẫn mức 1).

Mức 2 - Chọn chiều dương là chiều chuyển động, mốc thời gian lúc vật bắt đầu trượt.

- Do vật chuyển động thẳng theo một chiều nên độ dời cũng là quãng đường vật trượt trong cùng một khoảng thời gian

- Ta có hiệu độ dời trong khoảng thời gian τ lần thứ hai là:

∆ x1=∆ s2−s1=3 2at 2 −1 2a t 2 =a t2 Hiệu độ dời trong khoảng thời gian τ lần thứ ba là:

∆ x2=∆ s3−∆ s2=5 2a t 2 −3 2a t 2 =a t2

Mức 1 - Chọn chiều dương là chiều chuyển động, mốc thời gian lúc vật bắt đầu trượt.

Quãng đường đi được sau khoảng thời gian τ đầu tiên là:

s1=1 2a . τ

2

Quãng đường đi được sau khoảng thời gian 2τ đầu tiên là:

s2=1

2a.(2τ)

2

Quãng đường đi được trong khoảng thời gian τ thứ hai là:

∆ s2=s2−s1=1 2a .(2τ) 2 −1 2a. τ 2 =3s1

Quãng đường đi được sau khoảng thời gian 3τ đầu tiên là:

s3=1

2a .(3τ)

2

Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian τ thứ ba là:

∆ s3=s3−s2=1 2a .(3τ) 2 −1 2a .(2τ) 2 =5s1

- Từ các kết quả trên ta thấy quãng đường vật đi được trong các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau tỉ lệ với các số lẻ liên tiếp.

Bài 08. (Số lượng thao tác - 15, 16, 17, 19, 20, 22, 24 - 30, 32 - 1x, 1y)

Hướng dẫn giải Đáp số

Mức 3 - Để HS có thể giải quyết được bài tập này ở mức 3, GV phải chuẩn bị trước các bộ thí nghiệm có đồng hồ cần rung.

- HS thực hiện các bước thí nghiệm theo yêu cầu của đề bài.

0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0

Đồ thị tọa độ theo thời gian x - t

t(s)

x(

dm

)

Từ đồ thị ta thấy chuyển động của vật không phải là chuyển động thẳng đều.

2. Độ dời (tính theo dm) của vật trong các khoảng thời gian bằng

τ=0,1s là: ∆ x1 ∆ x2 ∆ x3 ∆ x4 ∆ x5 ∆ x6 ∆ x7 0,16 0,49 0,77 1,16 1,42 1,71 2,07 Tỉ số ∆ x τ2 (dm/s 2) ứng với các độ dời: ∆ x1 τ2 ∆ x2 τ2 ∆ x3 τ2 ∆ x4 τ2 ∆ x5 τ2 ∆ x6 τ2 ∆ x7 τ2 16 49 77 116 142 171 207

Ta thấy độ dời tỉ lệ gần đúng với các số lẻ liên tiếp: 1, 3, 5 ... nên có thể coi chuyển động của vật là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Mức 1 Tỉ số ∆ x τ2 (dm/s2) ứng với các độ dời: ∆ x1 τ2 ∆ x2 τ2 ∆ x3 τ2 ∆ x4 τ2 ∆ x5 τ2 ∆ x6 τ2 ∆ x7 τ2 16 49 77 116 142 171 207

Ta thấy độ dời tỉ lệ gần đúng với các số lẻ liên tiếp: 1, 3, 5 ... nên có thể coi chuyển động của vật là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Bài 09. (Số lượng thao tác - 10, 11, 13, 14, 15, 18)

Hướng dẫn giải Đáp số

Mức 3 - Đề xuất các đặc điểm của vật có thể ảnh hưởng đến sự rơi trong không khí: Hình dạng, khối lượng, kích thước, ... - Để tìm hiểu sự rơi của một vật khác nhau do đặc điểm nào thì xét các vật giống nhau về các đặc điểm còn lại. Thả rơi từ cùng một độ cao và ước lượng khoảng thời gian rơi. - Lần lượt tiến hành các thí nghiệm đối với các đặc điểm

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương động học chất điểm – vật lý 10 nhằm phát triển năng lực vật lý của học sinh (Trang 97 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)