Các nguyên tố hoá học:

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) vận dụng kiến thức liên môn để dạy bài 3 “các nguyên tố hóa học và nước” – sinh học 10, cơ bản (Trang 26 - 28)

- Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên thế giới sống và không sống. - Các nguyên tố C, H, O, N chiếm 96% khối lượng cơ thể sống.

- C là nguyên tố đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ.

* Các nguyên tố đa lượng và vi lượng: a. Nguyên tố đa lượng:

- Các nguyên tố chiếm tỷ lệ lớn (hơn 0,01%) khối lượng cơ thể sống. VD: C, H, O, N, S, P, K, Ca, Mg…

- Vai trò: Tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như prôtêin, lipit, axit nuclêic, cacbonhiđrat, các axit nucleic (là những chất hóa họcchính cấu tạo nên tế bào).

b. Các nguyên tố vi lượn

- Là những nguyên tố chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể sống. VD: F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr…

- Vai trò: Thành phần cơ bản cấu tạo nên enzim, vitamin, điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào…

Hoạt động 2: Tìm hiểu nước và vai trò của nước đối với tế bào

- Thời gian: 17 phút - Mục tiêu hoạt động:

+ Nêu được cấu trúc, đặc tính lí hóa và vai trò của nước với tế bào + Học sinh ôn lại được kiến thức vật lí, hóa học có liên quan. - GV: yêu cầu nhóm 3 trình bày dự án đã giao.

- GV: Nghiên cứu sách giáo khoa và hình 3.1, 3.2 em hãy nêu cấu trúc và đặc tính lý hoá của nước?

- GV: Do cấu trúc hóa học đặc thù mà các phân tử nước có tính chất như 1 chiếc nam châm yếu. Hai đầu mang điện trái dấu của 2 phân tử nước khác nhau có thể hút nhau cũng như hút các phân tử hoặc các phần của phân tử khác có điện tích trái dấu. Chính nhờ các đặc tính này mà nước có vai trò đặc biệt với cơ thể sống. (KT hóa học)

- GV đặt câu hỏi tích hợp kiến thức vật lí: Em

- HS nhóm 1 trình bày, các nhóm khác nghe, bổ sung. - HS: trả lời…

tử nước ở trạng thái lỏng và rắn? (khi cho nước đá vào cốc nước thường)

* Liên hệ: con gọng vó đi được trên mặt nước là do các liên kết hidro đã tạo nên mạng lưới nước và sức căng bề mặt nước.

GV: Cho học sinh quan sát hình 3.2- SGK trang 17 và giới thiệu 2 loại nước: nước thường và nước đá.

-GV đặt câu hỏi tích hợp kiến thức vật lí: Chỉ ra điểm khác biệt về cấu trúc giữa nước thường và nước đá?

- GV: Cho biết hậu quả gì xảy ra khi ta cho tế bào sống vào ngăn đá tủ lạnh? Giải thích?

- GV: Tại sao nước đá nổi trên nước thường? (KT vật lí)

GV chốt: Do khoảng trống giữa các phân tử nước đá lớn hơn nước thường và ở nước đá có mật độ phân tử ít hơn (thưa hơn) so với mật độ phân tử nước thường vì vậy nước đá nổi trên nước thường.

- GV dẫn dắt: Em thử hình dung nếu trong vài ngày ta không được uống nước thì cơ thể sẽ như thế nào?

- GV: Vậy nước có vai trò như thế nào đối với tế bào và cơ thể?

GV: Nhận xét và bổ sung.

- GV: Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh trong vũ trụ các nhà khoa học trước hết lại tìm xem ở đó có nước hay không?

- GV tích hợp liên hệ: ở người bị sốt cao lâu ngày hay bị tiêu chảy cơ thể bị mất nhiều nước nên phải bù lại lượng nước bị mất bằng cách

- HS: Nước thường các liên kết H2 luôn bị bể gẫy và tái tạo liên tục. nước đá: các liên kết H2 luôn bền vững khả năng tái tạo không có.

- HS: khi đưa tế bào sống vào ngăn đá, nước trong tế bào sẽ đóng băng làm tăng thể tích và các tinh thể nước đá sẽ phá vỡ tế bào

HS: trả lời…

- HS: Cơ thể thể thiếu nước sẽ khô họng, chết.

- HS: trả lời…

- HS: dựa vào vai trò của nước để trả lời.

- GV tích hợp lồng ghép giáo dục môi trường: Làm thế nào để bảo vệ nguồn nước?

- HS: trả lời…

Nội dung rút ra từ HĐ 2

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) vận dụng kiến thức liên môn để dạy bài 3 “các nguyên tố hóa học và nước” – sinh học 10, cơ bản (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)