Trong các nội dung trình bày ở phần trên,ta có thể dễ dàng thấy được các thí dụ và bài tập được trích ra trong đề tài này bao gồm các bài tập trongsách giáo khoa; các bài khó
hoặc khá khó trích trong các đề thi đại học;các bài trích từ các đề thi học sinh giỏi các tỉnh thành trên toàn quốc.Điều đó chứng tỏ đề tài này khá phổ biến và đây là đề tài mà
các emhọc sinh khá,giỏi cần phải nắm được để giải các bài tập trong lớp,tạo bước đột phá khi dự thi tuyển sinh đại học và giải quyết được phần nào bài toán đại số trong các đề thi học sinh giỏi ở địa phương mình.
Khitôi tiến hành kiểm tra thử trên hai lớp khối 12:lớp 12 Chuyên Toán (30họcsinh)
và lớp 12 Chuyên Lý (32học sinh)với thời gian 60 phút cho 5 bài toánthì thu được kết quả đánh giá như sau:
Lớp [0; 3,5) [3,5; 5) [5; 6,5) [6,5; 8) [8; 10] Tổng số
12 CT 01 03 10 13 3 30
12 CL 02 02 19 08 1 32
(Đề kiểm tra và đáp án có kèm theo ở phần phụ lục)
Với kết quả trên,tôi nhận xét:
Phần lớn các em học sinh sử dụng được các dạng đã nêu ở mức độ đơn giản như mức độ bài thi đại học ở tầm câu khá khó,các bài tập trong sách bài tập giáo khoa.
Một số ít em sử dụng tương đối tốt các dạng đã nêu trong đề tài ở mức độ cao hơn, cho
nhiều lớp hơn.
Rất ít em sử dụng sáng tạo được các phương pháp nêu ra.
C. KẾT LUẬN:
Quađề tàitrên, tôiđãphân loại và hệ thống các dạng thường gặp của việc sử dụng
phương pháphàm số nhằm để giải các phương trình,hệ phương trình,bất phương trình giúp học sinh tiếp thu và vận dụng sáng tạo các dạng đưa ra,việc này giúp các em học sinh lớp 12vượt qua được câu khá khó của môn toán trong kỳ tuyển sinh đại học,giúp cho các em trong đội tuyển có cái nhìn rộng hơn về các bài toán đại số trong kỳ thi chọn học sinh giỏi.
Tuy đây là một trong những vấn đề khó trong chương trình,nhưng các em học sinh có thể tiếp cận và vận dụng nó từ những mức độ đơn giản đến phức tạp hơn. Chúc các
Giáo viên:Nguyễn Hoàng Kinh Trang 28