Tầng giao vận (tiếp):

Một phần của tài liệu MMT-Chuong1-v2 (Trang 82 - 88)

• UDP cung cấp dịch vụ không hướng kết nối (connectionless

service) cho ứng dụng

• không tin cậy

• không điều khiển luồng

• không điều khiển tắc nghẽn

• Đơn vị dữ liệu trao đổi trong lớp này được gọi là đoạn (segment)

Mô hình TCP/IP

• Tầng mạng:

• Tầng mạng của Internet có nhiệm vụ chuyển gói tin của tầng mạng từ host này tới host khác

• Đơn vị dữ liệu trao đổi trong lớp này được gọi là datagram

• Giao thức tầng giao vận của Internet trong nút nguồn chuyển segment và địa chỉ đích tới tầng mạng

• Tầng mạng cung cấp dịch vụ chuyển segment tới tầng giao vận của nút đích

• Một giao thức IP và nhiều giao thức định tuyến

• Tầng mạng thường gọi là tầng IP

Mô hình TCP/IP

• Tầng liên kết:

• Chuyển gói tin từ một nút (host or router) tới nút tiếp theo trên đường đi

• Ví dụ các giao thức của tầng liên kết: Ethernet, WiFi, DOCSIS protocol của cable access network, ...

• Datagram có thể được xử lý bởi các giao thức tầng liên kết khác nhau do datagram thường đi qua nhiều liên kết khi đi từ nút nguồn tới nút đích

• Tầng mạng sẽ nhận dịch vụ khác nhau của các tầng liên kết khác nhau. Ví dụ, một số tầng liên kết cung cấp dịch vụ truyền tin cậy từ nút gửi qua 1 liên kết tới nút nhận.

• Đơn vị dữ liệu trao đổi trong lớp này được gọi là frame

Mô hình TCP/IP

• Tầng vật lý:

• Công việc của tầng vật lý là chuyển từng bit trong frame từ một nút tới nút liền kề.

• Các giao thức trong tầng vật lý phụ thuộc vào phương tiện truyền của liên kết.

• Ví dụ, Ethernet có nhiều giao thức tầng vật lý: giao thức cho twisted-pair copper wire, giao thức cho coaxial cable, giao thức cho fiber... Trong trường hợp khác nhau, một bít truyền trên liên kết theo các cách khác nhau.

Đóng gói

• Đóng gói (Encapsulation): Host, router, và link-layer switch chứa các tầng khác nhau, do có nhiệm vụ khác nhau

Chương 1: Tổng quan vềmạng máy tính mạng máy tính

1. Giới thiệu mạng máy tính2. Internet là gì? 2. Internet là gì?

3. Biên mạng (Network Edge)4. Lõi mạng (Network Core) 4. Lõi mạng (Network Core)

5. Độ trễ, độ mất gói, thông lượng trong mạngchuyển mạch gói chuyển mạch gói

6. Kiến trúc phân tầng và mô hình OSI7. Mô hình TCP/IP 7. Mô hình TCP/IP

8. Lịch sử Internet

8. Lịch sử Internet

• 1961: Kleinrock - queueing theory chứng minh hiệu quả của chuyển mạch gói

• 1964: Baran - chuyển mạch gói trong mạng quân sự

• 1967: ARPAnet của

Advanced Research Projects Agency

• 1969: nút ARPAnet đầu tiên

hoạt động

• 1972:

• công bố thử nghiệm ARPAnet

• NCP (Network Control

Protocol) host-host protocol đầu tiên

• chương trình e-mail đầu tiên

• ARPAnet có 15 nút

88

Một phần của tài liệu MMT-Chuong1-v2 (Trang 82 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)