Các biện pháp phòng và điều trị một số bệnh thường gặp trên

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn gà thả vườn nuôi tại trang trại của công ty CP thuốc thú y SVT thái dương tại xã hướng đạo, huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 33 - 36)

N D IB Viêm phế quản T ewcastle 50ml/1000 con/1giọt hỏ mắt hoặc mũi ewcastleewcastle 250ml/1000 con/0,25mlTiêm dưới da cổ

2.3. Các biện pháp phòng và điều trị một số bệnh thường gặp trên

đàn

Trong q trình chăn ni, có rất nhiều yếu tố gây ảnh hưởng xấu tới kết quả chăn nuôi như mùa vụ, mơi trường ni, dịch bệnh, chế độ chăm sóclàm ảnh hưởng tới sức sản xuất và hiệu quả kinh tế. Bệnh tật có ảnh hưởng rất

lớn tới q trình chăn ni, chúng làm giảm số lượng đàn gà, chất lượng đàn gà, làm tăng chi phí thức ăn và thuốc điều trị... Trong q trình chăm sóc ni dưỡng đàn gà tại trại. Khi theo dõi đàn gà phát hiện có những biểu hiện triệu chứng của bệnh chúng tơi đã tiến hành cho tồn đàn dùng thuốc để phòng và điều trị. Tại trại chúng tôi thường gặp một số bệnh như hen CRD, Cầu trùng, đầu đen, nhiễm khuẩn E. coli.

2.3.1. Bệnh nhiễm khuẩn E. coli

- Nguyên nhân:

Do vi khuẩn Escherichia coli (E. coli) gây ra.

Gà ở mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh, đặc biệt là giai đoạn gà con 3 - 15 ngày tuổi, tỷ lệ chết 20 - 60%, gà lớn bệnh ở thể nhẹ và ít chết. Truyền bệnh trực tiếp qua trứng bệnh, lây bệnh nhanh chóng trong lị ấp, ngồi ra có thể lây bệnh gián tiếp qua thức ăn, nước uống và qua vết hở của rốn.

- Triệu chứng:

+ Gà bệnh thường kém ăn, sức lớn cả đàn chậm lại, sau đó bệnh có thể tiến triển cấp tính ở những đàn gia cầm non.

+ Gà bị bệnh thường ủ rũ, xù lơng, gầy rạc. Một số con có triệu chứng sốt, sổ mũi và khó thở. Sau vài ngày gà ỉa chảy, phân lỏng có dịch nhầy màu nâu, phân trắng, phân xanh, vơi trường hợp nặng phân gà lẫn máu rồi chết hàng loạt. Đơi khi gà có hiện tượng sưng khớp.

- Bệnh tích của bệnh:

+ Gan sưng và xuất huyết, gan sưng đỏ, gan và màng bao tim có lớp nhầy trắng. Màng túi khí có nốt xuất huyết nhỏ. Niêm mạc ruột sưng đỏ, ỉa phân trắng. Gia cầm ở thời kỳ đẻ, buồng trứng bị vỡ và teo.

- Điều trị:

+ TD-Norfloxacin: liều 2g/lít nước, uống liên tục 5 - 7 ngày. (Trần Văn Bình, 2008) [1].

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn gà thả vườn nuôi tại trang trại của công ty CP thuốc thú y SVT thái dương tại xã hướng đạo, huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 33 - 36)