Ảnh hưởng của khả năng tư duy kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học NHẬP môn NGÀNH và kỹ NĂNG mềm kỹ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề của SINH VIÊN TRONG học tập (Trang 31 - 32)

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2.2. Thực trạng một số yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng giải quyết tình huống có vấn

2.2.1.1. Ảnh hưởng của khả năng tư duy kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong

đề trong hoạt động học tập của sinh viên

2.2.1. Ảnh hưởng các yếu tối chủ quan

Sự hình thành và phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên chịu sự chi phối của các yếu tối chủ quan và yếu tố khách quan. Trong khuôn khổ đồ án môn học, nhóm tác giải tập trung tìm hiểu những yếu tố chủ quan thuộc về sinh viên bao gồm: vốn tri thức kinh nghiệm của sinh viên về hoạt động học tập trong đó bao gồm vốn tri thức về tình huống có vấn đề, kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề, kết quả học tập, số năm đã theo học, động cơ, mục đich và hứng thú học tập, khí chất của sinh viên.

2.2.1.1. Ảnh hưởng của khả năng tư duy kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề tronghọc tập của sinh viên học tập của sinh viên

Hình 9. Tư duy giải quyết tình huống

Để phân tích tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập một cách đầy đủ, chính xác, linh hoạt đòi hỏi sinh viên phải sử dụng các thao tác của tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát, trừu tượng. Không chỉ có vậy, nếu muốn quá trình giải quyết tình huống có vấn đề trở nên thuần thục và linh hoạt, yêu cầu tư duy của sinh viên phải có khả năng sáng tạo, biết lật ngược vấn đề, phản biện lại những hiểu biết, kinh nghiệm cũ, vượt qua lối mong trong suy nghĩ về tình huống, từ đó mới có thể tìm ra thương án giải quyết tối ưu.

2.2.1.2. Ảnh hưởng của hiểu biết về tình huống có vấn đề tới kỹ năng tình huống có vấn đề trong học tập của sinh viên

Hình 10. Ảnh hưởng hiểu biết về tình huống

Một trong những yếu tố liên hệ chặt chẽ với kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên là vốn tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng về tình huống có vấn đề. Trong khuôn khổ của đồ án môn học, hiểu biết của sinh viên về tình huống có vấn đề được thể hiện bằng hai chỉ số: thứ nhất, hiểu biết của sinh viên về đặc điểm tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập. Thứ hai, hiểu biết của sinh viên về quy trình thực hiện tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên. Nhóm tác giả đã tiến hành thu thập phỏng vấn sâu của sinh viên qua các mạng xã hội, sinh viên N.B.T cho rằng “ Tôi thấy mình rất lúng túng, không biết bắt đầu từ đâu để giải

quyết vấn đề đó vì không có kiến thức vững vàng nhưng tôi là chăm chỉ nển chắc chắn sẽ cải thiện được”. Một ý kiến của sinh viên khác cho rằng: “Ở trường có môn học nào về vấn đề này đâu, từ trước đến nay cứ làm theo những gì mình nghĩ thôi, cũng có lúc sai, cũng có lúc đúng,…”

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học NHẬP môn NGÀNH và kỹ NĂNG mềm kỹ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề của SINH VIÊN TRONG học tập (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)