Câu 4: Mã di truyền là
A. Toàn bộ các nuclêôtit và axit amin ở tế bào.
B. Số lượng nuclêôtit ở axit nuclêic mã hóa axit amin. C. Trình tự nuclêôtit ở axit nuclêic mã hóa axit amin. D. Thành phần các axit amin quy định tính trạng.
Gen, mã di truyền và sự nhân đôi ADN
XI. Câu hỏi trắc nghiệm (tt)Câu 4: Mã di truyền là Câu 4: Mã di truyền là
A. Toàn bộ các nuclêôtit và axit amin ở tế bào.
B. Số lượng nuclêôtit ở axit nuclêic mã hóa axit amin. C. Trình tự nuclêôtit ở axit nuclêic mã hóa axit amin. D. Thành phần các axit amin quy định tính trạng.
Gen, mã di truyền và sự nhân đôi ADN
XI. Câu hỏi trắc nghiệm (tt)
Câu 5: Gen có 2 mạch, thì dấu hiệu để nhận biết mạch gốc là A. Có codon mở đầu là 3’ XAT 5’.
B. Mạch bên trái, có chiều 3’ → 5’. C. Mạch ở phía trên, chiều 5’ → 3’. D. Có codon mở đầu là 5’ XAT 3’.
Gen, mã di truyền và sự nhân đôi ADN
XI. Câu hỏi trắc nghiệm (tt)
Câu 5: Gen có 2 mạch, thì dấu hiệu để nhận biết mạch gốc là A. Có codon mở đầu là 3’ XAT 5’.
B. Mạch bên trái, có chiều 3’ → 5’. C. Mạch ở phía trên, chiều 5’ → 3’. D. Có codon mở đầu là 5’ XAT 3’.
Gen, mã di truyền và sự nhân đôi ADN
XI. Câu hỏi trắc nghiệm (tt)
Câu 6: Khi ADN nhân đôi thì mạch mới hình thành theo chiều A. 5’ → 3’.
B. 3’ → 5’.
C. 5’ → 3’ ở mạch này, thì 3’ → 5’ ở mạch kia. D. Bất kì , tùy loại ADN.
Gen, mã di truyền và sự nhân đôi ADN
XI. Câu hỏi trắc nghiệm (tt)
Câu 6: Khi ADN nhân đôi thì mạch mới hình thành theo chiều A. 5’ → 3’.
B. 3’ → 5’.
C. 5’ → 3’ ở mạch này, thì 3’ → 5’ ở mạch kia. D. Bất kì , tùy loại ADN.
Gen, mã di truyền và sự nhân đôi ADN
XI. Câu hỏi trắc nghiệm (tt)
Câu 7: Tính thoái hóa (hay dư thừa) của mã di truyền biểu hiện ở A. mọi loài sinh vật đều chung một bộ mã.
B. mỗi loại axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba. C. một bộ ba chỉ mã hóa một loại axit amin.
Gen, mã di truyền và sự nhân đôi ADN
XI. Câu hỏi trắc nghiệm (tt)
Câu 7: Tính thoái hóa (hay dư thừa) của mã di truyền biểu hiện ở A. mọi loài sinh vật đều chung một bộ mã.
B. mỗi loại axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba. C. một bộ ba chỉ mã hóa một loại axit amin.
Gen, mã di truyền và sự nhân đôi ADN
XI. Câu hỏi trắc nghiệm (tt)
Câu 8: Khi ADN tự nhân đôi, đoạn Ôkazaki là A. các đoạn êxôn của gen không phân mảnh. B. các đoạn intrôn của gen phân mảnh.
C. đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 5’→3’. D. đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 3’→5’.
Gen, mã di truyền và sự nhân đôi ADN
XI. Câu hỏi trắc nghiệm (tt)
Câu 8: Khi ADN tự nhân đôi, đoạn Ôkazaki là A. các đoạn êxôn của gen không phân mảnh. B. các đoạn intrôn của gen phân mảnh.
C. đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 5’→3’. D. đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 3’→5’.
Gen, mã di truyền và sự nhân đôi ADN
XI. Câu hỏi trắc nghiệm (tt)
Câu 9: Nguyên tắc chi phối quá trình tự nhân đôi của ADN là
A. nguyên tắc bán bảo toàn. B. nguyên tắc bổ sung. C. nguyên tắc nửa gián đoạn. D. A + B + C.
Gen, mã di truyền và sự nhân đôi ADN
XI. Câu hỏi trắc nghiệm (tt)
Câu 9: Nguyên tắc chi phối quá trình tự nhân đôi của ADN là
A. nguyên tắc bán bảo toàn. B. nguyên tắc bổ sung. C. nguyên tắc nửa gián đoạn. D. A + B + C.
Gen, mã di truyền và sự nhân đôi ADN
XI. Câu hỏi trắc nghiệm (tt)
Câu 10: Một phân tử ADN nhân đôi 3 lần liên tiếp, thì sinh ra số phân tử ADN hoàn toàn mới là
Gen, mã di truyền và sự nhân đôi ADN
XI. Câu hỏi trắc nghiệm (tt)
Câu 10: Một phân tử ADN nhân đôi 3 lần liên tiếp, thì sinh ra số phân tử ADN hoàn toàn mới là
Gen, mã di truyền và sự nhân đôi ADN
Ngoài SGK của Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hành năm 2008, bài trình bày này có sử dụng tư liệu của:
• http://www.FreescienceLecture.com
• Mariana Ruiz Villarreal (ở http://en.wikipedia.org)• “The cell”, ASM Press & Sinauer Associates, 2006 • “The cell”, ASM Press & Sinauer Associates, 2006 • Phạm Thành Hổ - “Di truyền học”, 1998
• J. Fouchet & R.Oostoya - “Genetic code”, Nature 1969
• Bùi Phúc Trạch - “2008 trắc nghiệm Sinh học 12”, 2008
Bạn có thể xem video clip về quá trình nhân đôi ADN ở E.coli và ở sinh vật nhân thực sau khi nghe bài này.