Phương pháp tính toán:

Một phần của tài liệu lắp đặt hệ thống Điều Hoà Không khí (ĐHKK) tại Nhà ĐH sản xuất &QL đầu tư các dự án Điện (Trang 108 - 109)

3. 5 Tính đường ống cấp khí tươi

5.1-Phương pháp tính toán:

Giống như đường ống dẫn không khí lạnh, hệ thống đường ống dẫn nước lạnh cũng được tính toán theo phương pháp ma sát đồng đều.

• Xác định lưu lượng nước trong đoạn ống bằng công thức :

- Lưu lượng nước giải nhiệt bình ngưng : Gn = Qk/ Cp .∆tk ( kg/s) - Lưu lượng nước lạnh : Gn = Qo/ Cp .∆to ( kg/s)

[ CT 10.2 trang 339 TL1 ] Với :

Qk, Qo : công suất nhiệt của bình ngưng và công suất lạnh của bình bay hơi ∆tk, ∆to : độ chênh nhiệt độ nước vào ra bình ngưng, bình bay hơi.

Thường chọn ∆tk= ∆to = 5 oC

Cp : nhiệt dung riêng của nước . CP = 4.186 (kJ/kg độ) • Chọn tốc độ nước chuyển động trong ống :

Khi chọn tốc độ nước ta chọn sao cho khi tính toán đường ống không quá lớn làm tăng chi phí nhưng cũng không quá nhỏ gây độ ồn lớn. Theo bảng 10.7 trang 370, chọn tốc độ nước tại đầu đẩy của bơm: ω = 2.3 m/s và tại đầu hút của bơm :ω

= 1.5 m/s

• Xác định đường kính ống dẫn theo công thức:

d = ω Π V 4 (m) (CT 10. 4 trang 340 TL1) Trong đó ;

V : lưu lượng thể tích nước chuyển động qua đoạn ống đang tính

V = Gn/ρ = 0.001 Gn (m3/s) [ ở trạng thái bão hoà ta coi ρ = 1000 kg/m3] ω : tốc độ nước chuyển động trong ống (m/s)

• Xác định tổn thất áp suất trên đường ống làm cơ sở để chọn bơm :

Có thể xác định theo công thức hoặc tra theo đồ thị ,tuy nhiên ở đây ta chỉ sử dụng phương pháp tra đồ thị ( tra theo đồ thị H 10.2 trang 346 TL1)

Tổng trở lực trên đường ống : ∆P = ∆PC + ∆PH + ∆PFCU + ∆PB

Với : ∆PC : tổn thất lớn nhất trên đường ống cấp chính và đường nhánh ∆PH : tổn thất trên đường ống hồi

∆PFCU : tổn thất qua dàn lạnh FCU cuối đường ống có tổn thất lớn nhất ∆PB : tổn thất qua bình bay hơi / bình ngưng có trở lực lớn nhất (nếu hệ thống có nhiều cụm Chiller)

Một phần của tài liệu lắp đặt hệ thống Điều Hoà Không khí (ĐHKK) tại Nhà ĐH sản xuất &QL đầu tư các dự án Điện (Trang 108 - 109)