Về thủ tục và trỡnh tự xem đơn yờu cầu cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản ỏn, quyết định dõn sự của Toà

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập tư pháp quốc tế (Trang 97 - 110)

IV. Cụng nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam

B. tham khảo cụng nhận và thi hành bàn ỏn,quyết dịnh dõn sự của tũa ỏn nước ngoài:

1.2.2. Về thủ tục và trỡnh tự xem đơn yờu cầu cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản ỏn, quyết định dõn sự của Toà

cho thi hành tại Việt Nam bản ỏn, quyết định dõn sự của Toà ỏn, quyết định của Trọng tài nước ngoài.

a/ Giai đoạn nhận đơn, thụ lý đơn, yờu cầu giải thớch và chuẩn bị việc xột đơn yờu cầu:

Theo quy định tại Điều 350 BLTTDS thỡ Bộ Tư phỏp là cơ quan đầu mối trong việc tiếp nhận cỏc hồ sơ giấy tờ yờu cầu cụng nhận và thi hành bản ỏn, quyết định dõn sự của Toà ỏn, quyết định của trọng tài nước ngoài sau đú kiểm tra tớnh hợp phỏp, hợp thức của cỏc giấy tờ, hồ sơ, chuyển hồ sơ đến Toà ỏn cú thẩm quyền giải quyết, thụng bỏo kết quả giải quyết đơn yờu cầu, đơn khỏng cỏo. Việc nhận đơn chỉ được tiến hành trong trường hợp người phải thi hành đang cư trỳ hoặc làm việc tại Việt Nam, hay người đú cú tài sản liờn quan đến việc thi hành tại Việt Nam vào thời điểm gửi đơn.

Về thẩm quyền xột đơn yờu cầu cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản ỏn, quyết định dõn sự của Toà ỏn nước ngoài và quyết định của Trọng tài nước ngoài, theo quy định tại Điều 352 BLTTDS là Toà ỏn nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi người phải thi hành ỏn cư trỳ, làm việc hoặc nơi cú tài sản liờn quan đến việc thi hành.

Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận đơn yờu cầu và cỏc giấy tờ hợp lệ kốm theo, Bộ Tư phỏp phải chuyển đơn cho Toà ỏn cú thẩm quyền. Trong giai đoạn chuẩn bị xột đơn yờu cầu cụng nhận và cho thi hành, nếu Toà ỏn thấy cú vấn đề gỡ chưa rừ trong bản ỏn, quyết định của Toà ỏn hoặc quyết định của Trọng tài nước ngoài, thỡ Toà ỏn cú quyền yờu cầu Toà ỏn, trọng tài đó ra bản ỏn, quyết định đú giải thớch. Sau 4 thỏng kể từ ngày thụ lý, Toà ỏn phải ra quyết định mở phiờn toà xột đơn yờu cầu nếu khụng cú căn cứ tạm đỡnh chỉ, đỡnh chỉ. Trong giai đoạn này ngoài việc xem xột, nghiờn cứu hồ sơ vụ việc, Toà ỏn cũn phải tiến hành một số cụng việc khỏc như: xỏc minh về nơi cư trỳ của người phải thi hành, tài sản liờn quan đến việc thi hành.

Theo quy định tại Điều 355 BLTTDS, thỡ phiờn toà xột đơn yờu cầu bao gồm những người sau đõy:

+ Việc xột đơn yờu cầu do một Hội đồng gồm ba thẩm phỏn tiến hành, trong đú cú một thẩm phỏn do chỏnh ỏn chỉ định làm chủ toạ. + Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt cựng cấp phải tham gia phiờn toà. Trường hợp kiểm sỏt viờn vắng mặt, thỡ phải hoón phiờn toà.

+ Phiờn toà được tiến hành với sự cú mặt của người cú nghĩa vụ phải thi hành hoặc người đại diện hợp phỏp của người đú. Những người này được triệu tập đến phiờn toà theo quy định của phỏp luật Việt Nam.

Việc xột đơn yờu cầu vẫn được tiến hành nếu người phải thi hành hoặc người đại diện hợp phỏp của người đú yờu cầu Toà ỏn xột đơn vắng mặt khụng cú lý do chớnh đỏng.

Sau khi xem xột đơn và cỏc giấy tờ kốm theo, nghe ý kiến của người triệu tập, của kiểm sỏt viờn, Hội đồng xột đơn yờu cầu thảo luận và quyết định (theo đa số) cụng nhận và cho thi hành hoặc quyết định khụng cụng nhận bản ỏn, quyết định của nước ngoài. Sau phiờn toà sơ thẩm, quyền khỏng cỏo của đương sự được đảm bảo theo quy định của phỏp luật Việt Nam. Cỏc đơn khỏng cỏo, khỏng nghị sẽ được Toà ỏn nhõn dõn tối cao xem xột lại theo thủ tục phỳc thẩm.

Điểm đặc biệt lưu ý là theo quy định tại Khoản 4 Điều 355 BTTDS là khi xột đơn yờu cầu cụng nhận và cho thi hành bản ỏn, quyết định dõn sự của Toà ỏn, quyết định của Trọng tài nước ngoài, Toà ỏn Việt Nam khụng được xột xử lại vụ kiện mà chỉ xem xột xem cỏc thủ tục về mặt tố tụng của việc tuyờn bản ỏn,quyết định đú cú đảm bảo khụng (chỉ xem xột cỏc quy định của luật hỡnh thức mà khụng xem xột cỏc quy định của luật nội dung). Hiện nay, khi xột đơn yờu cầu ở một số vụ việc xem xột cụng nhận và cho thi hành bản ỏn, quyết định dõn sự của Toà ỏn nước ngoài và quyết định của Trọng tài nước ngoài, một số Hội đồng xột đơn yờu cầu đó xem xột luụn lại nội dung vụ kiện đú. Lỗi thường hay gặp phải là Hội đồng xột đơn yờu cầu so sỏnh việc ỏp dụng luật của nước ngoài với phỏp luật trong nước, để xem lại nội dung vụ kiện cú đỳng với phỏp luật của Việt Nam hay khụng, sau đú mới ra quyết định cụng nhận và cho thi hành hay khụng cụng nhận.

Cõu I: Anh (chị) hóy trả lời đỳng (sai) và giải thớch (ngắn gọn) cỏc nhận định sau:

1. Yếu tố nước ngoài là đặc trưng cơ bản để phõn biệt Tư phỏp với cỏc ngành luật khỏc.

Sai . Vỡ Yếu tố nước ngoài là đặc điểm mang tớnh đặc trưng của TPQT (Điều 758 BLDS) nhằm phõn biệt với Luật Dõn sự và cỏc ngành luật tư trong nước

2. Quyền sở hữu đối với tài sản của quốc gia ở nước ngoài, trong mọi trường hợp phải được giải quyết theo phỏp luật của quốc gia cú tài sản đú.

Đỳng Vỡ Tài sản của quốc gia được hưởng quyền miễn trừ. Do đú, theo nguyờn tắc chung, quyền sở hữu đối với tài sản của quốc gia ở nước ngoài thuộc chủ quyền quốc gia. Do đú, quyền sở hữu đối với tài sản của quốc gia ở nước ngoài phải được giải quyết theo phỏp luật của quốc gia cú tài sản đú.

3. Để giải điều chỉnh quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài, chỉ ỏp dụng phương phỏp thực chất và phương phỏp xung đột.

Đỳng Vỡ phương phỏp thực chất và phương phỏp xung đột là hai phương phỏp điều chỉnh của ngành luật (TPQT).

4. Theo quy định hiện hành của Phỏp luật Việt Nam, phỏp luật nước ngoài đương nhiờn được ỏp dụng khi quy phạm xung đột trong phỏp luật Việt Nam dẫn chiếu đến?

Sai vỡ Khi quy phạm xung đột của Luật Việt Nam dẫn chiếu đến luật nước ngoài, luật nước ngoài đú được Tũa ỏn Việt Nam ỏp dụng để điều chỉnh quan hệ TPQT với điều kiện luật nước ngoài đú khụng trỏi với nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam; khụng ảnh hưởng đến trật tự cụng cụng ở Việt Nam (Điều 759, kh.3 BLDS).

Cõu II: Ngày 30/4/2006, cụng ty A (Việt Nam) ký hợp đồng với B ( Mỹ) một hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế. Trong hợp đồng cỏc bờn thỏa thuận: “Hàng được giao cho người chuyờn chở để chở đến cho người mua chậm nhất vào ngày 30/6/2006 tại cảng X”. Anh (chị) hóy cho biết:

1. Trong trường hợp cỏc bờn chọn tập quỏn Incoterms 2010 (điều kiện FOB – giao hàng lờn tàu) của ICC, điều chỉnh hợp đồng thỡ thời điểm chuyển rủi ro đối với hàng húa theo hợp đồng được xỏc định là thời điểm nào?

Trong trường hợp cỏc bờn chọn FOB (Incoterms 2010 – ICC) thỡ rủi ro được chuyển từ người bỏn sang người mua tại lan can thành mạn tàu tại cảng X vào thời điểm giao hàng (cú thể giải thớch thờm điều kiện FOB trong Incoterms 2010 của ICC)

2. Trong trường hợp người bỏn (B) vi phạm nghĩa vụ thanh toỏn và người mua (A) khởi kiện tại tũa ỏn Việt Nam thỡ tũa ỏn Việt Nam cú th ẩm quyền giải quy ết tranh chấp trờn khụng? phỏp luật nước nào được ỏp dụng?

Tũa ỏn Việt Nam cú thẩm quyền theo Điều 410(2(e)) BLTTDS (yờu cầu phõn tớch). Theo điều 769 BLDS, Phỏp luật nơi thực hiện hợp đồng được ỏp dụng nếu cỏc bờn khụng cú thỏa thuận khỏc.

3. Trong trường hợp cỏc bờn chọn FOB (Incoterms 2010 – ICC) thỡ rủi ro được chuyển từ người bỏn sang người mua tại lan can thành mạn tàu tại cảng X vào thời điểm giao hàng (cú thể giải thớch thờm điều kiện FOB trong Incoterms 2010 của ICC)

Tũa ỏn Việt Nam cú thẩm quyền theo Điều 410(2(e)) BLTTDS . Theo điều 769 BLDS, Phỏp luật nơi thực hiện hợp đồng được ỏp dụng nếu cỏc bờn khụng cú thỏa thuận khỏc.

QUYỀN SỞ HỮU VÀ THỪA KẾ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ I. Cõu hỏi lý thuyết

1. Phõn tớch ý nghĩa của việc xỏc định cú hay khụng cú yếu tố nước ngoài trong cỏc quan hệ sở hữu và thừa kế?

2. Nờu quy định của cỏc Hiệp định tương trợ tư phỏp giữa Việt Nam với cỏc nước về giải quyết xung đột phỏp luật về thừa kế theo di chỳc. So sỏnh với quy định của phỏp luật Việt Nam.

3. Nờu quy định của cỏc Hiệp định tương trợ tư phỏp giữa Việt Nam với cỏc nước về giải quyết xung đột phỏp luật về thừa kế theo phỏp luật. So sỏnh với quy định của phỏp luật Việt Nam

4. Phõn tớch ý nghĩa của việc xỏc định cú hay khụng cú yếu tố nước ngoài trong cỏc quan hệ sở hữu/ thừa kế?

5. Tại sao quan hệ sở hữu/thừa kế cú yếu tố nước ngoài khụng thuộc ĐTĐC của ngành luật dõn sự mà thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT?

6. Theo quy định của Phỏp luật VN, Tũa ỏn Việt Nam cú thẩm quyền đối với cỏc vụ việc về quyền sở hữu/thừa kế cú YTNN khi nào?

7. Nờu quy định của cỏc Hiệp định tương trợ tư phỏp giữa Việt Nam với cỏc nước về giải quyết xung đột phỏp luật về thừa kế theo di chỳc. So sỏnh với quy định của phỏp luật Việt Nam.

8. Nờu quy định của cỏc Hiệp định tương trợ tư phỏp giữa Việt Nam với cỏc nước về giải quyết xung đột phỏp luật về thừa kế theo phỏp luật. So sỏnh với quy định của phỏp luật Việt Nam.

9. Phõn tớch ý nghĩa và phạm vi ỏp dụng hệ thuộc Luật nơi cú tài sản trong việc giải quyết xung đột phỏp luật liờn quan đến quan hệ về quyền sở hữu cú yếu tố nước ngoài.

10. Hiện tượng xung đột phỏp luật về quyền sở hữu cú thể xảy ra ở những vấn đề cụ thể nào? Tại sao?

11. Phõn biệt khỏi niệm quyền sở hữu theo phỏp luật dõn sự (núi chung) và theo Tư phỏp quốc tế.

12. Làm thế nào để nhận biết một quan hệ phỏp luật về quyền sở hữu cú yếu tố nước ngoài hay khụng? Nhận biết như vậy để nhằm mục đớch gỡ?

13. Chứng minh rằng hệ thuộc luật nơi cú tài sản là nguyờn tắc chủ đạo được ỏp dụng để giải quyết xung đột phỏp luật về quyền sở hữu cú yếu tố nước ngoài.

14. Cho biết cỏc quy định hiện hành của phỏp luật Việt Nam đối với chế độ sở hữu của người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Tại sao lại cú cỏc chớnh sỏch như thế?

15. í nghĩa phỏp lý và ý nghĩa thực tiễn của việc giải quyết xung đột phỏp luật liờn quan đến quan hệ thừa kế cú yếu tố nước ngoài?

16. Hiện tượng xung đột phỏp luật thường xảy ra ở những vấn đề cụ thể nào trong cỏc quan hệ phỏp luật về thừa kế cú yếu tố nước ngoài?

17. So sỏnh nguyờn tắc giải quyết xung đột phỏp luật liờn quan đến quan hệ thừa kế theo di chỳc và quan hệ thừa kế theo phỏp luật cú yếu tố nước ngoài.

18. Phõn biệt nguyờn tắc “một chế định thừa kế” và nguyờn tắc “hai chế định thừa kế” được cỏc quốc gia trờn thế giới ỏp dụng trong việc giải quyết quan hệ thừa kế cú yếu tố nước ngoài. Tại sao cú sự phõn biệt như vậy? Phỏp luật Việt Nam hiện hành đang ỏp dụng nguyờn tắc nào trong hai nguyờn tắc núi trờn?

19. Trỡnh bày cỏc nguyờn tắc giải quyết xung đột phỏp luật liờn quan đến quan hệ thừa kế cú yếu tố nước ngoài theo quy định của phỏp luật Việt Nam hiện hành.

20. Thế nào là quan hệ thừa kế cú yếu tố nước ngoài? í nghĩa của việc xỏc định yếu tố nước ngoài trong cỏc quan hệ phỏp luật về thừa kế?

II. Cõu hỏi nhận định đỳng hay sai, giải thớch ngắn gọn.

1. Quyền sở hữu cú yếu tố nước ngoài là quyền sở hữu cú cỏc bờn trong quan hệ sở hữu mang quốc tịch khỏc nhau.

2. Quan hệ sở hữu được xem là cú YTNN chỉ khi cú người nước ngoài, phỏp nhõn nước ngoài tham gia.

3. Một trong những căn cứ để xỏc định YTNN trong quan hệ sở hữu là khi tài sản liờn quan nằm ở nước ngoài.

4. Xung đột về quyền sở hữu phỏt sinh khi cú quan hệ sở hữu cú YTNN cần điều chỉnh

5. Khi cú nhiều hệ thống phỏp luật cựng điều chỉnh một quan hệ sở hữu cú YTNN thỡ xung đột PL về quyền SH sẽ phỏt sinh

6. Khi phỏp luật cỏc nước quy định khỏc nhau về những vấn đề liờn quan đến chế định sở hữu thỡ xung đột PL sẽ phỏt sinh.

7. Xung đột PL về quyền sở hữu chỉ phỏt sinh ở vấn đề căn cứ, xỏc lập, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu.

8. Luật nơi cú tài sản là hệ thuộc luật duy nhất được ỏp dụng để giải quyết xung đột phỏp luật về quyền sở hữu.

9. Luật nơi cú tài sản là hệ thuộc luật quan trọng trong việc giải quyết xung đột về quyền sở hữu.

10. Theo PLVN, xung đột PL về quyền sở hữu cú YTNN được giải quyết theo PL của nước nơi cú tài sản đối với bất động sản và phỏp luật của nước mà chủ sở hữu mang quốc tịch đối với động sản.

11. Theo Phỏp luật Việt Nam, quyền sở hữu đối với động sản đang trờn đường vận chuyển luụn được xỏc định theo PL của nước nơi động sản được chuyển đến.

12. LNCTS được ỏp dụng để giải quyết xung đột PL đối với mọi loại tài sản.

13. Hệ thuộc luật nơi cú tài sản là nguyờn tắc duy nhất được ỏp dụng trờn thế giới để giải quyết xung đột phỏp luật về định danh tài sản.

14. Người nước ngoài cú quyền sở hữu như cụng dõn Việt Nam. 15. Tư phỏp quốc tế và luật dõn sự cú cựng nội dung nghiờn cứu về chế định thừa kế.

16. Theo phỏp luật Việt Nam, thừa kế cú yếu tố nước ngoài là thừa kế cú liờn quan đến di sản để lại ở nước ngoài

17. Theo PLVN, phõn chia di sản thừa kế theo phỏp luật đối với quan hệ thừa kế cú yếu tố nước ngoài phụ thuộc vào tớnh chất của loại di sản là động sản hay bất động sản

18. Những cơ sở phỏp lý giải quyết thừa kế cú yếu tố nước ngoài tại VN chỉ nằm tại phần thứ V BLDS 2015

19. Cỏc quy phạm phỏp luật về thừa kế trong Bộ luật dõn sự 2015 khụng thể được ỏp dụng nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ thừa kế cú yếu tố nước ngoài.

20. Để điều chỉnh quan hệ thừa kế cú yếu tố nước ngoài, Tũa ỏn Việt Nam luụn ỏp dụng phỏp luật của nước mà người để lại di sản mang quốc tịch.

21. Theo quy định của phỏp luật Việt Nam, di sản khụng người thừa kế là động sản sẽ thuộc về nước mà người để lại di sản là cụng dõn trước khi chết.

22. Tất cả quan hệ thừa kế cú yếu tố nước ngoài liờn quan đến di sản là bất động sản đều phải được giải quyết theo phỏp luật của nước nơi cú bất động sản đú.

III. Bài tập tỡnh huống Bài 1:

1. Cỏc quan hệ phỏp luật sau đõy cú thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư phỏp quốc tế Việt Nam khụng? Tại sao?

a. ễng A (cụng dõn Việt Nam, cư trỳ tại Việt Nam) trong một chuyến đi du lịch sang Bỉ đó tỡnh cờ nhặt được một mún trang sức rất đặc biệt trị giỏ 150.000 euro. A đó khụng thụng bỏo vụ việc trờn cho cơ quan cú thẩm quyền của Bỉ mà õm thầm mang viờn kim cương về Việt Nam. Sau đú, bà B (cụng dõn Bỉ, cư trỳ tại Bỉ) tuyờn bố đó bị mất sợi dõy chuyền cú cỏc đặc điểm hoàn toàn giống với mún trang sức núi trờn. Sau khi biết thụng tin về việc A đó nhặt được viờn sợi dõy chuyền, B đó đến Việt Nam yờu cầu A trả lại tài sản cho mỡnh. A kiờn quyết khụng trả. B khởi kiện ra Tũa ỏn cú thẩm quyền của Việt Nam yờu cầu buộc A phải trả lại sợi dõy chuyền đó nhặt được.

b. ễng Jonathan Moore là cụng dõn Hoa Kỳ, đang cư trỳ và làm việc cho một cụng ty 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Ngày 15/01/2018, ụng Moore ký hợp đồng mua của ụng Lờ Văn Bảy (cụng

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập tư pháp quốc tế (Trang 97 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w