cực thuận
b Tiếp xúc phát-gốc và tiếp xúc góp-gốc được phân cực thuận.
c Tiếp xúc phát-gốc và tiếp xúc góp-gốc được phân cực ngược.
d Tiếp xúc phát-gốc phân cực thuận và tiếp xúc góp-gốc được phân cực ngược
9/ Khi tranzito lưỡng cực hoạt động ở chế độ bão hòa thì
a Tiếp xúc phát-gốc và tiếp xúc góp-gốc được phân cực ngược.
b Tiếp xúc phát-gốc phân cực thuận và tiếp xúc góp-gốc được phân cực ngược.
c Tiếp xúc phát-gốc và tiếp xúc góp-gốc được phân cực thuận
d Tiếp xúc phát-gốc phân cực ngược và tiếp xúc góp-gốc được phân cực thuận.
1 0 / Khi tranzito lưỡng cực hoạt động ở chế độ tích cực thì
a Tiếp xúc phát-gốc và tiếp xúc góp-gốc được phân cực thuận. b Cả ba trường hợp phân cực trên đều đúng
c Tiếp xúc phát-gốc phân cực thuận và tiếp xúc góp-gốc được phân cực ngược phân cực ngược
d Tiếp xúc phát-gốc và tiếp xúc góp-gốc được phân cực ngược. 1 1 / Nguyên lý hoạt động của hai loại tranzito lưỡng cực P-N-P và N-P-N là hoàn toàn giống nhau kể cả nguồn cung cấp bên ngoài đặt lên các chân cực?
a Sai
b Đúng
12/ Trong vùng tích cực của một tranzito lưỡng cực chế tạo từ silic, điện áp gốc-phát (U ) làBE a 0,7 V b 0 V c 1 V d 0,3 V
13/ Trong vùng bão hòa của một tranzito lưỡng cực, điện áp góp- phát (U CE) là a 0,3 V b 1 V c 0,7 V d 0 V
14/ Một tranzito trong mạch điện được phân cực với các điện áp
tĩnh là U BE= 0,7V;
U = 0,2 V.CE
Hỏi tranzito đó hoạt động ở chế độ nào? a Tích
cực b Bão hòa
c Ngắt
d Không phải các chế độ trên
15/ Một tranzito trong mạch điện được phân cực với các điện áp
tĩnh là: U BE= 0 V;
UCE EC .
Hỏi tranzito đó hoạt động ở chế độ nào?
a Ngắt
b Bão hòa. c
Tích cực
d Không phải các chế độ trên
1 6 / Tranzito được coi như một chuyển mạch khi hoạt động ở chế độ a Ngắt và tích
cực b Không
phân cực
c Bão hòa và tích cực.