Đa thức không chứa tham số

Một phần của tài liệu Công phá đề thi THPT QG môn Toán bằng kỹ thuật Casio – Lâm Hữu Minh (Trang 27 - 30)

Các bạn có thể khai triển đa thức 3 2

( ) ( 3) (1 4 )(2 7)

f xx   x x dễ dàng về mặt toán học, nhưng lại không dễ dàng về mặt thời gian nếu các bạn chỉ có 1 phút. Do đó kỹ thuật khai triển trên máy tính là một “đột phá”, nó sẽ không làm các bạn “suy giảm trí tuệ” bởi vì đây chỉ là việc cỏn con mà thôi, nhưng lại cần phải làm nhanh chóng. 

Hãy xem f(x) ở trên được máy tính khai triển nhanh đến mức nào nhé:

VD1. Khai triển 3 2

( ) ( 3) (1 4 )(2 7)

f xx   x x

Trước hết nhập f(X) vào máy và dùng CALC tính f(1000), ta được kết quả:

101 1, 489319698 10 1 1, 489319698 10 K    Dễ thấy f(x) có bậc 3, nên ta xấp xỉ: 9 9 3 1 14,89319698 10 15 10 15 K         X

Lâm Hữu Minh - sherlockttmt@gmail.com

Do đó quay lại f(x), sửa thành: 3 2 3 (X 3) (1 4 )(2 X X 7) 15X , ấn  thu được 2 2 106803022 107 K   X Lại sửa thành: 3 2 3 2 (X 3) (1 4 )(2 X X 7) 15X 107X , ta được: 3 196978 197 K     X Cuối cùng 3 2 3 2 (X 3) (1 4 )(2 X X 7) 15X 107X 197X cho ta K4 22, nên 3 2 3 2 (X 3) (1 4 )(2 X X 7) 15X 107X 197X 220, hay: 3 2 3 2 (X 3) (1 4 )(2 X X 7)  15X 107X 197X 22

Nhờ có “nguyên tắc TGTTN” mà kết quả trên được xác nhận là đúng.

Các bạn thấy rồi đó, khá là nhanh chóng trong một bài thi Đại học vì chỉ cần bấm máy rồi ghi kết quả dần dần, không đụng tí giấy nháp nào cả.

Sau này mình sẽ gọi đây là phương pháp “xấp xỉ” nhé!  VD2. Đa thức f x( )(x2)3(x2 1)(x23x2)

Với CALC ta được f(1000)K11,004007009 10 12

Liếc mắt phát thấy ngay f(x) bậc 4, dễ quá: K1 1 1012 X4 (nhớ là X = 1000 nhé!). Nếu ai mà đã quen việc này, thì từ 1012  X4 là đã làm được rồi không cần nhìn lại bậc. 

Bớt đi X4 ta được 1 biểu thức bậc 3 mới: (X 2)3(X21)(X23X 2)X4

Nhớ rằng đừng thay đổi X nhé, ta thu được kết quả mới: K2 4007009006

Mẹo nhỏ nè, khi kết quả đẹp như thế này rồi, các bạn chỉ cần phân chia theo nhóm 3 chữ số một từ phái sang trái là dễ dàng xấp xỉ ngay: K2 4'007 '009'006 4 1034X3 (việc phân chia 3 chữ số chắc tại vì X = 1000 có 3 chữ số 0, phải không nào?).

Tiếp tục bớt 4X3 và nhấn  , thì biểu thức (X 2)3(X21)(X23X 2)X44X3

cho ta K3 7009006

Nếu đã “lão luyện”  thì nhìn qua ngay cái số này đã biết là 2

3 7 9 6

KXX  rồi chứ chả cần phải xấp xỉ làm gì nữa, thậm chí biết được kết quả sớm hơn từ K2 rồi kia. 

Các bạn hiểu rồi chứ?

Vậy: f x( )x44x37x29x6 

Đặt vấn đề: nếu chẳng may cần khai triển đa thức mà hệ số là phân số tối giản thì sao? Chẳng hạn như đa thức: 2 2 1 ( ) 2 1 2 3 x f xx x            ???

Khi đó mà xác định hệ số y nguyên như cách trên coi như toi rồi!

Nhưng vì chúng ta không thể nào “toi” chỉ vì vấn đề “bé cỏn con” này được, do đó cách đơn giản chính là: viết lại

2 2 ( 4 2)(3 1) ( ) 18 x x x f x    

Như vậy xem như đã xong, khai triển đa thức nguyên trên tử rồi đem kết quả chia cho 18 là ok! 

Do đó bậc 5 các bạn không nên sử dụng, và chỉ tiếp tục tính toán nếu thấy những hệ số đầu tiên thu được là nhỏ mà thôi (nói chung là chúng ta vẫn thu những hệ số nhỏ làm kết quả được). Còn bậc 6 thì thôi hẳn! 

Mình sáng tạo được thêm 6 cách nữa cho việc khai triển đa thức không có tham số này, trong đó có cách hữu hiệu đến tận bậc 10, nhưng vì các bạn sẽ không gặp loại đa thức như

Lâm Hữu Minh - sherlockttmt@gmail.com

Một chú ý rất là hữu hiệu về mặt lí thuyết cho kĩ xảo này là với bậc 5 trở lên mà trị tuyệt đối của hệ số cao gần 100 (thậm chí cao hơn như hệ số 107 ở VD1 đấy), thì kĩ xảo này bắt đầu thành “quỷ xạo” rồi , nghĩa là kết quả bắt đầu bị sai! Bậc càng cao, hệ số càng to thì cái sai càng tăng, và tăng rất nhanh bắt đầu từ bậc 5 trở lên, chủ yếu là tại bậc.

Một phần của tài liệu Công phá đề thi THPT QG môn Toán bằng kỹ thuật Casio – Lâm Hữu Minh (Trang 27 - 30)