Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam TT (Trang 25 - 27)

- Tăng cường sự phối hợp giữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án trong hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ

- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc - Đổi mới và hoàn thiện hệ thống chế độ đãi ngộ, chính sách tiền lương

Kết luận chƣơng 4

Trước yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp và hội nhập quốc t ngày càng toàn diện, tình hình tội phạm diễn i n phức tạp, ti p tục đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi cao hơn đối với T và các cơ quan có thẩm quyền ti n hành tố tụng trong quá trình xét xử V HS. Thời gian qua, ên cạnh những k t quả đạt được; thực tiễn thi hành về chứng cứ trong xét xử sơ thẩm V HS về các tội X SH ở Việt Nam vẫn ộc lộ một số vi phạm, sai sót và vướng mắc.

Để nâng cao chất lượng thi hành các quy định của pháp luật về chứng cứ trong xét xử sơ thẩm V HS về các tội X SH, theo nghiên cứu sinh đầu tiên phải có sự đổi mới về tư duy nhận thức, sau đó là các giải pháp về hoàn thiện các quy định của BLHS, BLTTHS liên quan đ n các tội X SH, ch định chứng cứ chứng minh, ti p đó là các giải pháp về chi n lược phát triển con người và tổ chức ộ máy của các cơ quan có thẩm quyền ti n hành tố tụng. Việc triển khai, thực hiện thống nhất, đồng ộ các giải pháp có thể là cơ sở quan trọng để nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm V HS về các tội X SH ở Việt Nam hiện nay.

24

KẾT LUẬN

Trong trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu, Tòa án chỉ có thể xác định các tình ti t của vụ án ằng chứng cứ, trên cơ sở chứng cứ đã được thu thập, kiểm tra, đánh giá. Từ đó xác định tính khách quan, liên quan và hợp pháp của chứng cứ để làm căn cứ để xét xử vụ án hình sự.

Hoạt động chứng minh trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự thể hiện rõ nét nhất và thực hiện chủ y u tại phiên tòa. Vì vậy, khi xét xử sơ thẩm các vụ án xâm phạm sở hữu cần làm rõ những vấn đề cần phải chứng minh đối với các tội xâm phạm sở hữu. Quá trình chứng minh vụ án hình sự ao gồm các hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ, các hoạt động này không theo một trật tự nhất định, mà có sự đan xen.

Qua nghiên cứu trong những giai đoạn thi hành pháp luật, quy định của pháp luật về chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu từng ước được hình thành, phát triển và hoàn thiện. Cùng với đó, thực tiễn thi hành quy định của pháp luật về về chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam đạt được những k t quả tích cực. Tuy nhiên, vẫn còn ộc lộ một số hạn ch , thi u sót xuất phát từ nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.

Để ảo đảm thi hành đúng các quy định của pháp luật về chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu, theo nghiên cứu sinh đầu tiên phải có sự đổi mới về tư duy nhận thức, sau đó là các giải pháp về hoàn thiện các quy định của BLHS, BLTTHS liên quan đ n các tội xâm phạm sở hữu, ch định chứng cứ chứng minh, ti p đó là các giải pháp về chi n lược phát triển con người và tổ chức ộ máy của các cơ quan có thẩm quyền ti n hành tố tụng. Cùng với đó, cần đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện làm việc của các cơ quan ti n hành tố tụng, thường xuyên đào tạo, ồi dưỡng để nâng cao trình độ của những người ti n hành tố tụng. Đặc iệt, thường xuyên phải nâng cao phẩm chất đạo đức, chính trị của người ti n hành tố tụng.

Một phần của tài liệu Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu ở Việt Nam TT (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)