Chọn Rơle trung gian cho hệ thống ATS

Một phần của tài liệu DTDT KLTN THIẾT kế hệ THỐNG điều KHIỂN và GIÁM sát CHUYỂN NGUỒN tự ĐỘNG (ATS) (Trang 42 - 44)

3.5.2.1 Vai trò của Rơ le trung gian trong hệ thống

- Rơ le trung gian sẽ được sử dụng trong hệ thống với vai trò là đầu ra của PLC.

- Trong mạch điều khiển dùng PLC cũng thường xuyên sử dụng Rơ le trung gian. Đầu ra PLC nối với cuộn hút của Rơ le trung gian, còn các đối tượng cần điều khiển chỉ tương tác với tiếp điểm Rơ le. Cách đấu nối này giúp bảo vệ đầu ra của PLC do được cách ly với mạch lực và các cấp điện áp khác

- Rơ le trung gian trong hệ thống ATS có các công dụng sau:  Đóng mở cuộn dây của contactor

 Đề máy phát  Tắt máy phát

3.5.2.2 Chọn rơ le trung gian phù hợp

- Vì đầu ra của PLC là điện áp 24V DC nên phải chọn Rơ le trung gian 24V DC để phù hợp với điện áp của PLC.

- Vai trò của Rơ le trung gian là đóng và mở 2 tiếp điểm NC và NO nên chỉ cần sử dụng Rơ le trung gian có 5 chân là đủ cho hệ thống.

- Tiếp điểm NO của Rơ le trung gian được đấu qua cuộn dây của contactor có = 2A và U = (220 - 240)VAC nên rơ le trung gian phải thỏa mãn:

> > 2A

=(220-240)V AC

- Tiếp điểm NO của Rơ le trung gian dùng để đề máy phát 450kVA (sử dụng Acquy 24V để đề nổ máy phát) dòng đề và điện áp đề yêu cầu:

= 10A = 24V

- Tiếp điểm NO của Rơ le trung gian dùng để tắt máy phát thông qua nút nhấn có trên máy phát điện nên có điện áp và dòng điện yêu cầu: = 24V; = 1A; Qua các yêu cầu về tiếp điểm NC,NO của Rơ le trung gian, chọn Rơ le trung gian 5 chân có:

220V = 10A

Sau khi tìm hiểu các loại Rơ le 24V trên thị trường, Relay Omron LY2N 24V- 10A 5P là phù hợp với các yêu cầu trên.

Hình 3.7b Hình ảnh thực tế Rơ le Omron LY2N

- Thông số kỹ thuật:

 Kích thước: 3.3x2.5x2 cm

 Điện áp vào của relay Ormon: 24VDC, max : 30VDC  Điện áp chịu tối đa của NC, NO: 250V

 Số chân : 5  Trọng lượng: 30g

Một phần của tài liệu DTDT KLTN THIẾT kế hệ THỐNG điều KHIỂN và GIÁM sát CHUYỂN NGUỒN tự ĐỘNG (ATS) (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w