Từng loại thẻ) Bảng 2.11: Tỷ lệ các loại giaodịch thẻcủa Techcombank giai đoạn 2011-2013

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển khách hàng dựa trên sản phẩm thẻ tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 059 (Trang 52 - 54)

2011 Năm 2012 Năm 2013 Số thẻ Chênh lệch % so với năm trước Số thẻ Chênh lệch % so với năm trước Local debit 1.490.493 1.445.338 -3,03% 1.618.293 11,97% Visa debit 106.085 303.275 185,88% 449.203 48,12% Visa credit 53.961 79.655 47,61% 89.160 11,93% Prepaied 16.580 0 -100% 0 0% Tổng số thẻ 1.667.119 1.856.998 11,4% 2.156.656 16,14% 42

Biểu đồ 2.1: Số lượng thẻ lũy kế của các ngân hàng giai đoạn 2011-2013

20,000,000 18,000,000 16,000,000 14,000,000 12,000,000 10,000,000 8,000,000 6,000,000 4,000,000 2,000,000 ■ Năm 2011 BNãm 2012 BNăm 2013

(Nguồn: Báo cáo hoạt động thẻ - Hội thẻ ngân hàng Việt Nam năm 2013) Biểu đồ 2.2: Thị phần thẻ của các ngân hàng giai đoạn 2011-2013 (Đơn vị: %)

35

■ Năm 2011 BNăm 2012 BNãm 2013

(Nguồn: Báo cáo hoạt động thẻ - Hội thẻ ngân hàng Việt Nam 2011 - 2013) Những con số và hình ảnh biểu thị trong bảng số liệu và hai biểu đồ trên cho thấy số lượng thẻ của Techcombank liên tục tăng trong giai đoạn 2011-2013 (từ 1.667.119 thẻ năm 2011 tăng gấp 1,3 lần lên 2.156.656 thẻ năm 2013) nhưng thị phần thẻ lại có xu hướng giảm (từ 3,94% năm 2011 xuống còn 3,33% năm 2013). Điều này

43

cho thấy mặc dù sản phẩm thẻ của Techcombank ngày càng phát triển nhưng cũng gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác trong thị trường.

So sánh với các ngân hàng khác trong hệ thống qua bảng số liệu có thể thấy rằng, so với bốn ngân hàng lớn là Vietcombank, Agribank, BIDV, Vietinbank - những ngân hàng có bề dày lịch sử kinh doanh trong ngành ngân hàng, tiềm lực tài chính lớn, số lượng cũng như thị phần thẻ của Techcombank còn khá khiêm tốn. Nhưng khi so sánh với các ngân hàng có cùng quy mô như Sacombank, MB hay ACB, Techcombank là ngân hàng có ưu thế về sản phẩm thẻ, tăng trưởng về số lượng đều đặn, thị phần ổn định, thể hiện ở việc Techcombank có thị phần và số lượng thẻ cao hơn các ngân hàng này, chỉ riêng năm 2013, thị phần thẻ của Techcombank giảm xuống nhỏ hơn Sacombank, các năm còn lại đều cao hơn.

Việc tăng trưởng về số lượng thẻ cho thấy Techcombank đã thu hút được thêm nhiều khách hàng mới sử dụng thẻ của mình hoặc cũng sử dụng kênh bán hiệu quả khi khai thác cơ sở khách hàng cũ để bán thêm sản phẩm, nâng cao chất lượng khách hàng sử dụng thẻ.

Để phân tích cụ thể hơn về số lượng khách hàng sử dụng từng loại thẻ của Techcombank, có thể xem xét thông qua bảng số lượng thẻ lũy thế chia theo từng loại thẻ của Techcombank qua ba năm. Do đặc trưng của Techcombank có thời hạn hiệu lực sử dụng thẻ là 5 năm với thẻ ghi nợ nội địa, thẻ thanh toán quốc tế và 3 năm với thẻ tín dụng quốc tế nên chênh lệch tăng trong số lượng thẻ lũy kế đã phản ánh số lượng thẻ mới phát hành và số thẻ hết thời hạn sử dụng.

Bảng 2.4: Số lượng thẻ lũy kế (chia theo từng loại thẻ) của Techcombank trong giai đoạn 2011-2013 (Đơn vị: thẻ)

Tên ngân hàng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển khách hàng dựa trên sản phẩm thẻ tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 059 (Trang 52 - 54)