Các chế độ tỷgiá hối đoái

Một phần của tài liệu Chính sách tỷ giá của việt nam giai đoạn 2011 2016 và tác động của nó đến hoạt động của hệ thống NH thương mại và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khoá luận tốt nghiệp 067 (Trang 27)

Chế độ tỷ giá (exchange rate regime) còn được gọi là co chế tỷ giá (exchange rate mechanism) hay cấu trúc tỷ giá (exchange rate arrangement) là tập hợp các quy tắc, co chế xác định và điều tiết tỷ giá của một quốc gia.

Nhìn chung, có 3 chế độ tỷ giá co bản phụ thuộc vào vai trò của NHTW và vai trò của thị trường trong việc hình thành tỷ giá được thể hiện trong bảng 1 sau đây:

Chế độ

tỷ giá a. Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn b. Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết c. Chế độ tỷ giá cố định

Khái niệm

Là chế độ mà trong đó tỷ giá được xác định

hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu trên

thị trường ngoại hối mà không có bất cứ một sự can thiệp nào của NHTW.

Là chế độ mà trong đó tỷ giá có biến động hàng

ngày nhưng NHTW tiến hành can thiệp tích cực

trên thị trường ngoại hối bằng cách mua vào hay bán ra đồng nội tệ nhằm tác động lên sự biến động của tý giá. Hoạt động can thiệp của NHTW lên tỷ giá có tính chất tuỳ ý, tức không bắt buộc, không thông báo trước và không đặt

Là chế độ tỷ giá mà trong đó NHTW công bố và cam kết can thiệp để duy trì tỷ giá cố định (gọi là tỷ giá trung tâm - Central Rate - ECR) trong một biên độ hẹp đã được định trước.

Đặc điểm

Không có giới hạn đối với sự biến động của

tỷ giá và tỷ giá luôn phản ánh những thay đổi trong quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối.

Là chế độ tỷ giá hỗn hợp giữa chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn.

Trong nhiều trường hợp, NHTW công bố một biên độ biến động được phép hàng ngày đối với

tỷ giá và chỉ can thiệp vào thị trường với tư cách

người mua, bán cuối cùng khi tỷ giá thị trường

Tỷ giá được NHTW cam kết cố định trong một

biên độ hẹp (2% - 5%), không phụ thuộc vào cung cầu trên thị trường ngoại hối. Do mỗi đồng tiền quốc gia đều có tỷ giá đối với các đồng tiền khác nên tỷ giá của một đồng tiền có

thể được thả nổi với đồng tiền này nhưng lại

Vai trò của NHTW

NHTW tham gia thị trường ngoại hối với tư cách 1 thành viên bình thường, nghĩa là NHTW có thể mua hay bán một đồng tiền nhất định phục vụ cho mục đích hoạt động của mình chứ không nhằm mục đích can thiệp lên tỷ giá.

Tích cực và chủ động can thiệp để tỷ giá biến động theo hướng có lợi cho nền kinh tế.

NHTW ấn định tỷ giá trung tâm và buộc phải mua vào hoặc bán ra đồng nội tệ trên thị trường

ngoại hối nhằm ảnh hưởng lên tỷ giá và cố định

tỷ giá tại mức trung tâm hoặc duy trì tỷ giá trung tâm trong một biên độ hẹp đã định trước.

Để tiến hành can thiệp trên thị trường ngoại Bảng 1: Các chế độ tỷ giá cơ bản

Ưu điểm

- Đảm bảo sự cân bằng của cán cân thanh toán. Trường hợp tài khoản vãng lai thâm

hụt, đồng nội tệ giảm giá làm cho XK tăng

lên và NK giảm xuống cho tới khi cán cân

thanh toán trở về vị trí cân bằng. - Đảm bảo tính độc lập của CSTT.

- Góp phần ổn định và giúp nền kinh tế trở nên độc lập hơn. Nền kinh tế có thể chống

lại những cú sốc giá cả từ bên ngoài. Sự gia tăng của lạm phát nước ngoài sẽ

- Khi tỷ giá có những biến động bất thường có nguy cơ gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế, việc NHTW can thiệp điều tiết tỷ giá một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trên thị trường ngoại hối có thể giúp nền kinh tế tránh được những cú sốc và tổn thất này.

- Sự can thiệp đến tỷ giá của Chính phủ cũng giúp điều chỉnh nền kinh tế.

Nhược điểm

- Tỷ giá phụ thuộc vào sự biến động của cung cầu ngoại tệ trên thị trường nên tiềm

ẩn nhiều rủi ro. Các nhà kinh doanh, đầu tư dễ gặp rủi ro tỷ giá; có tâm lý e ngại khi

tiến hành kinh doanh cũng như đầu tư. - Tỷ giá còn phụ thuộc vào dự đoán của

các

nhà đầu cơ về mức tỷ giá trong tương lai,

những dự tính này đôi khi không phù hợp

với viễn cảnh tương lai, vì vậy việc đầu

- Để việc can thiệp của Chính phủ vào thị trường có hiệu quả, bản thân nhà nước phải có

uy tín đối với thị trường và phải có lượng dự trữ ngoại tệ đủ mạnh để có thể can thiệp, bình

ổn tỷ giá một cách kịp thời.

- Sự can thiệp của Nhà nước chỉ hợp lý và hiệu quả khi sự can thiệp này không ngăn cản xu hướng tiến tới vị trí cân bằng dài hạn của tỷ giá.

- Thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế, do tỷ giá được duy trì ở mức cố định nên các nhà

đầu tư có thể tránh được rủi ro về tỷ giá, tính toán được lợi ích kinh tế thu được khi tiến hành thương mại hay đầu tư.

- Buộc chính sách kinh tế vĩ mô phải có kỉ luật

hơn.

- CSTT bị vô hiệu hoá vì phải kìm giữ

tỷ giá ở

mức cam kết.

- Thị trường ngoại hối không phát triển, luôn

tiềm ẩn nguy cơ mất cân bằng cung

cầu ngoại

tệ.

- Tốn nhiều chi phí trong can thiệp và

STT Cơ chế tỷ giá Số nước áp dụng3 4

1 Chế độ tỷ giá không có đồng tiền pháp định riêng (No separate legal tender) 13

2 Chế độ bản vị tiền tệ (Currency board) 11

3 Chế độ tỷ giá neo thông thường (Conventional peg) 44

4 Cơ chế ổn định (Stabilized arrangenmenbf 22

5 Neo tỷ giá điều chỉnh dần (Crawling peg) 3

6 Cơ chế tương tự điều chỉnh (Crawl-like arrangenment) 20

Ngoài ra, theo Quỹ tiền tệ thế giới IMF, trong 3 chế độ tỷ giá cơ bản còn có thể chia ra thành nhiều chế độ tỷ giá thực tế (de facto) như trong hình 1 sau đây:

Chế độ neo tỷ giá (Pegged Regimes)

Chế độ neo tỷ giá cố định

(Hard Pegged Regime)

Hình 1: Phân loại các chế độ tỷ giá

Chế độ tỷ giá thả nổi (Floating Regimes) Các chế độ tỷ giá thả nổi khác (Other Floating Regimes) - Bản vị tiền tệ - Liên minh tiền tệ - Đô-la hoá chính thức - CĐ neo tỷ'giá với 1 hoặc 1 rổ tiền tệ có thể điều chỉnh được - CĐ neo tỷ giá - CĐ tỷ giá thả nổi điều tiết không thông báo trước hướng điều

chỉnh tỷ giá

- CĐ tỷ giá dựa vào rổ tiền tệ với biên độ dao dộng được điều chỉnh định kỳ - CĐ tỷ giá thả nổi có điều tiết khác - CĐ tỷ giá thả nổi độc

Theo thống kê thường niên năm 2015 của IMF, số các quốc gia áp dụng áp dụng các chế độ tỷ giá thực tế trên thế giới hiện nay được thống kê trong bảng dưới đây.

3Theo Báo cáo thường niên năm 2015 của IMF, Phụ lục II.9, trang 13, 14. 4Việt Nam hiện đang được xếp vào nhóm này.

1.3.4. Vai trò của chính sách tỷ giá

1.3.4.1. Tác động của chính sách tỷ giá đến cán cân thanh toán quốc tế

về mặt lý thuyết, khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ giảm giá, hàng hóa nước ngoài sẽ đắt hơn tương đối so với hàng hóa trong nước, nhập khẩu giảm, xuất khẩu tăng, CCTM được cải thiện. Ngược lại, khi tỷ giá giảm, đồng nội tệ lên giá, hàng hóa nước ngoài sẽ rẻ hơn tương đối so với hàng hóa trong nước, nhập khẩu tăng, xuất khẩu giảm (Hạ Thị

Thiều Dao và Phạm Thị Tuyết Trinh (2010)5). Tuy nhiên, tác động của tỷ giá đến

CCTM

luôn có độ trễ nhất định, có thể giải thích bằng hiệu ứng tuyến J về tác động của hiệu ứng giá cả và hiệu ứng khối lượng lên CCTM. Như vậy, việc điều hành chính sách tỷ giá sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến mức thặng dư hay thâm hụt của CCTM và sau

đó là cán cân thanh toán quốc tế. Nói cách khác, tình trạng thâm hụt CCTM có thể do nguyên nhân đồng nội tệ được định giá quá cao so với các đòng tiền khác và một trong những giải pháp kiểm soát tình trạng nhập siêu chính là điều chỉnh giảm giá đồng nội tệ.

Cũng theo nghiên cứu này, về lý thuyết cũng như kết quả hồi quy, không có mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và kiều hối cũng như hai thành phần quan trọng của cán cân

vốn là đầu tư trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp (FPI). Tuy nhiên, kiều hối lại có vai trò quan trọng trong bù đắp thâm hụt cán cân thanh toán.

1.3.4.2. Tác động của chính sách tỷ giá đến gánh nặng nợ quốc gia

việc đồng tiền một quốc gia ngày càng mất giá hay tỷ giá tăng lên sẽ tạo áp lực rất lớn đến ngân sách và dự trữ ngoại hối quốc gia đó. Do các khoản nợ nước ngoài (bao gồm nợ Chính phủ trung ương, địa phương và nợ được chính phủ bảo lãnh) được vay và trả bằng ngoại tệ, chủ yếu là các đồng tiền mạnh như USD, JPY, EUR. Khi tỷ giá tăng lên, gánh nặng nợ tính bằng đồng nội tệ cũng tăng theo, các quốc gia vay nợ sẽ phải

mua ngoại tệ với giá đắt hơn để thanh toán các khoản nợ này.

1.3.4.3. Tác động của chính sách tỷ giá đến lạm phát Tỷ giá có thể tác động tới lạm phát thông qua 3 kênh:

- Kênh thứ nhất: Thông qua xuất nhập khẩu ròng: khi tỷ giá tăng, xuất nhập khẩu ròng tăng lên mà đây lại là một thành phần của tổng cầu. Chính vì vậy, đường AD dịch chuyển

sang phải (mô hình IS-LM) làm cân bằng tiền hàng trong nền kinh tế thay đổi6, lạm phát

sẽ tăng lên; (2) Nếu NHTW không vì mục tiêu giữ cho đồng bản tệ được định giá thấp để khuyến khích xuất khẩu và giả định rằng dự trữ ngoại hối đã đủ mức cần thiết và không cần tăng thêm, trong trường hợp cán cân tổng thể thặng dư vẫn có một lượng ngoại tệ tăng lên trong nền kinh tế. Với những quốc gia có nền kinh tế bị Đô-la hoá ở mức cao, tổng phương tiện thanh toán của nền kinh tế (bao gồm Tổng phương tiện thanh

toán bằng nội tệ và Tổng phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ) trong trường hợp này vẫn tăng lên, gây sức ép lên giá cả và đẩy lạm phát tăng lên.

- Kênh thứ ba: Thông qua giá hàng nhập khẩu: Giá hàng nhập khẩu bị tác động bởi hai thành phần là giá nhập khẩu trên thị trường thế giới và tỷ giá danh nghĩa. Khi tỷ giá danh nghĩa tăng làm giá hàng nhập khẩu tăng và ngược lại.7 Hàng nhập khẩu có thể là hàng hóa phục vụ cho sản xuất trong nước hoặc phục vụ tiêu dùng. Nếu là hàng nhập khẩu phục vụ sản xuất, khi tỷ giá tăng dẫn đến chi phí các yếu tố đầu vào tăng, sản phẩm

đầu ra cũng phải tăng giá. Nếu là hàng nhập khẩu tiêu dùng, khi tỷ giá tăng dẫn đến giá của hàng hóa tính bằng nội tệ tăng nên cũng là một nguyên nhân gây ra lạm phát. Tuy nhiên, ảnh hưởng của giá hàng nhập khẩu đến lạm phát sẽ biểu hiện rõ hơn khi quốc gia

có tỷ lệ nhập khẩu/GDP lớn.

Ngoài ba kênh dẫn truyền trên, còn một nhân tố nữa tác động đến lạm phát kỳ vọng. Lãi suất huy động của đồng nội tệ có thể đại diện cho sự kỳ vọng về lạm phát do cơ sở để xác định lãi suất huy động là kỳ vọng trung bình của nhà đầu tư về lạm phát và lãi suất thực. Việc điều chỉnh tỷ giá liên tục của NHTW có thể khiến lãi suất huy động nội tệ tăng cao. Điều này làm giảm lòng tin của dân chúng và nhà đầu tư khi có sự kỳ vọng về giảm giá đồng nội tệ trong tương lai, gây ra vòng xoáy “lạm phát - tỷ giá”.

I.3.4.4. Mục tiêu quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia

Một trong những nội dung quan trọng của chính sách tỷ giá là việc quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia. Mục tiêu quản lý quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia bao gồm:

- Đảm bảo cho một quốc gia luôn luôn trong trạng thái có thể thanh toán các khoản nợ đúng hạn và có thể giải quyết những dao động về tỷ giá ngoại hối trong ngắn hạn. Đồng

thời sử dụng chính sách ngoại hối như một công cụ có hiệu lực để thực hiện chính sách tiền tệ, thông qua mua bán ngoại hối trên thị trường để can thiệp vào tỷ giá khi cần

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ

THỐNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU

Từ năm 1990, Việt Nam chuyển từ chế độ tỷ giá hối đoái cố định sang chế độ tỷ giá linh

hoạt có sự quản lý điều tiết của Nhà nước, chủ yếu là neo giữ và quy đổi VND sang một số

ngoại tệ trong đó USD chiểm tỷ trọng lớn. Từ ngày 26/02/1999, tỷ giá chính thức được công

bố hàng ngày. Tỷ giá này được xác định trên cơ sở tỷ giá bình quân mua bán thực tế trên thị

trường ngoại tệ liên ngân hàng của thị trường giao dịch gần nhất trước đó - là bước thay đổi

cơ chế quản lý quan trọng tiến tới điều hành tỷ giá phù hợp với cơ chế thị trường.

Từ khi chính sách tỷ giá được chuyển đổi, từ mang nặng tính bao cấp sang vận hành dựa

trên cơ chế thị trường cũng như áp dụng cơ chế điều hành tỷ giá thả nổi có sự quản lý của nhà

nước và công bố tỷ giá bình quân liên ngân hàng, NHNN đã góp phần điều tiết được thị trường và hạn chế được những ảnh hưởng tiêu cực của biến động tỷ giá hối đoái đối với nền

kinh tế.

Trong giai đoạn từ năm 2011 đến nay, chính sách tỷ giá có nhiều điểm đáng chú ý Bảng 3: Những mốc điều chỉnh quan trọng đối với tỷ giá bình quân trên thị trường

Tỷ giá thay đổi lên 20.828 VND/USD

07/09/2011 Cam kết điều chỉnh tỷ giá không quá 1% từ 07/09/2011 đến hết năm 2011

2012 Cam kết điều chỉnh tỷ giá không quá 2-3%

2013 Tiếp tục duy trì mục tiêu tỷ giá trong biên độ không quá

2-3%

Thời điểm

điều chỉnh Văn bản Mức độ điều chỉnh tỷ giá

2014 NHNN đề ra mục tiêu tỷ giá trong biên độ không quá

2%

19/06/2014 180/TB-NHNN Từ 21.036 VND/USD lên 21.246 VND/USD (tăng 1%)

2015 Cam kết điều chỉnh tỷ giá không quá 2%

07/01/2015 04/TB-NHNN Từ 21.246 VND/USD lên 21.458 VND/USD (tăng 1%)

07/05/2015 127/TB-NHNN Từ 21.458 VND/USD lên 21.673 VND/USD (tăng 1%)

12/08/2015 QĐ 1595/QĐ- NHNN

Điều chỉnh biên độ tỷ giá giữa VND và USD tăng từ ±

1% lên ± 2%

19/08/2015 257/TB-NHNN QĐ 1636/QĐ- NHNN

Từ 21.673 VND/USD lên 21.890 VND/USD (tăng 1%)

Ngùổn: Tự tổng hợp Việc đi sâu vào phân tích tình hình quản lý thị trường ngoại hối, dự trữ ngoại hối và mối quan hệ giữa điều hành tỷ giá với các khía cạnh khác của chính sách tiền tệ trong từng năm sẽ cho thấy rõ ràng horn mức độ phù hợp của chính sách trong từng thời kỳ.

NĂM 2011

Năm 2011, tăng trưởng kinh tế chậm lại ở mức 5,89%, là kết quả tất yếu của việc điều hành các chính sách kinh tế vĩ mô chặt chẽ của Chính phủ nhằm kiềm chế lạm phát,

ổn định kinh tễ vĩ mô. Lạm phát trong nước tăng cao (cuối năm tăng 18,13%, cao hon mức 11,75% của năm 2010, lạm phát bình quân đạt 18,58% so với mức 9,19% năm 2010) do chịu tác động đồng thời của các yếu tố bên cung (chi phí đẩy) và bên cầu (cầu kéo).

Hình 2: Diễn biến lạm phát CPI, 2007 - 2011

Đây cũng là một năm đặc biệt với NHNN khi có sự chuyển dịch giữa hai nhiệm kỳ Thống đốc NHNN. Về diễn biến tỷ giá, có thể chia năm 2011 thành hai nửa đối lập: nửa

căng thẳng với lần phá giá mạnh chưa từng có trong lịch sử và nửa “bình yên” với cam kết “nếu điều chỉnh tỷ giá sẽ không quá 1%” của Tân Thống đốc.

Hình 3: Diễn biến tỷ giá VND/USD năm 2011

Nguôn: Ngân hàng Nhà nước Năm 2011 được bắt đầu bằng sự leo thang của tỷ giá VND/USD trên thị trường tự

Một phần của tài liệu Chính sách tỷ giá của việt nam giai đoạn 2011 2016 và tác động của nó đến hoạt động của hệ thống NH thương mại và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khoá luận tốt nghiệp 067 (Trang 27)