Nghĩa và tầm quan trọng của việc đánh giá hiệu quả hoạt động NHTM

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động NHTMCP quốc tế việt nam thông qua phân tích báo cáo tài chính khoá luận tốt nghiệp 094 (Trang 36)

6. Kết cấu khóa luận:

1.3.4. nghĩa và tầm quan trọng của việc đánh giá hiệu quả hoạt động NHTM

NHTM

thông qua phân tích BCTC.

Việc đánh giá hiệu quả hoạt động NHTM thông qua phân tích BCTC có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó chỉ ra được những cái được, cái chưa được thể hiện trên số liệu tài chính, cũng như xu hướng của các tỷ số đó đang diễn ra như thế nào. Giúp các nhà quản lý,nhà quản trị biết được điều đó và lên kế hoạch, chính sách trong những kỳ tiếp theo để đạt được hiệu quả hoạt động cao nhất.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Đánh giá hiệu quả hoạt động NHTM thông qua phân tích BCTC được coi là con đường hữu hiệu nhất để nắm bắt thông tin cũng như tình hình hoạt động của NHTM. Chương 1 của khóa luận này đã đưa ra cơ sở lý luận khái quát nhất về hiệu quả hoạt động cũng như hệ thống nội dung phân tích BCTC của NHTM. Chương 1 là tiền đề đi sâu vào đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam qua việc phân tích BCTC của ngân hàng trong giai đoạn 2015-2017.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM QUA VIỆC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

2.1. Tổng quan về NHTMCP Quốc Te Việt Nam(VIB).

Ngân hàng Quoc Tế

Tầm nhìn

Trở thành ngân hàng sáng tạo và hướng tới khách hàng nhất tại Việt Nam

Sứ mệnh

Đối với khách hàng: Vượt trội trong việc cung cấp các giải pháp sáng tạo nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng.

Đối với nhân viên: Xây dựng văn hóa làm việc hiệu quả, tinh thần doanh nhân và môi trường làm việc cởi mở.

Đối với cổ đông: Mang lại các giá trị hấp dẫn và bền vững cho cổ đông. Đối với cộng đồng: Tích cực đóng góp vào sự phát triển cộng đồng.

Giá trị cốt lõi

Nỗ lực vượt trội Trung thực.

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:

Ngân hàng TMCP Quốc Te Việt Nam, tên viết tắt là Ngân hàng Quốc Te (VIB) được thành lập ngày 18 tháng 9 năm 1996, trụ sở đặt tại 16 Phan Chu Trinh, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Đến tháng 1/2017, VIB đã trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt trên 100 nghìn tỷ đồng, vốn điều lệ 5.644 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt gần 9.000 tỷ đồng. Chúng tôi hiện có gần 4.000 cán bộ nhân viên phục vụ khách hàng tại gần 160 chi nhánh và phòng giao dịch tại trên 27 tỉnh/thành trọng điểm trong cả nước.

Năm 2010 ghi dấu một sự kiện quan trọng với việc Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia (CBA) -Ngân hàng bán lẻ số 1 tại Úc và là Ngân hàng hàng đầu thế giới với trên 100 năm kinh nghiệm đã chính thức trở thành cổ đông chiến lược của chúng tôi với tỉ lệ sở hữu cổ phần ban đầu là 15%. Sau một năm, ngày 20/10/2011, CBA đã hoàn thành việc đầu tư thêm 1.150 tỷ đồng vào VIB, tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần của CBA tại VIB từ 15% lên 20% nhằm tăng cường cơ sở vốn, hệ số an toàn vốn, mở rộng cơ hội kinh doanh và quy mô hoạt động cho VIB. Mối quan hệ hợp tác chiến lược này tạo điều kiện cho chúng tôi triển khai thành công các kế hoạch dài hạn trong chiến lược kinh doanh và đặc biệt là nâng cao chất lượng Dịch vụ Khách hàng hướng theo chuẩn mực quốc tế.

Là một trong những ngân hàng tiên phong trong việc cải tổ hoạt động kinh doanh, chúng tôi luôn định hướng lấy khách hàng làm trọng tâm, lấy chất lượng dịch vụ và giải pháp sáng tạo làm phương châm kinh doanh. Chúng tôi đã và đang tăng cường hiệu quả sử dụng vốn, cùng năng lực quản trị điều hành, tiếp tục chú trọng phát triển mạng lưới ngân hàng bán lẻ và các sản phẩm mới thông qua các kênh phân phối đa dạng để cung cấp các giải pháp tài chính trọn gói cho các nhóm khách hàng trọng tâm, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn

2.1.2. Một số hoạt động kinh doanh chủ yếu:

Cũng như các NHTM khác, hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHTM cổ phần Quốc Tế Việt Nam (VIB) là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán.

Hoạt động huy động vốn: VIB huy động vốn chủ yếu dưới các hình thức

như nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác bằng các sản phẩm tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm. Lãi suất huy động của VIB khá cao và cập nhật thị trường liên tục nên được khách hàng rất ưu chuộng. Và một vài hình thức huy động vốn khác như phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, GTCG; vay các TCTD khác,...

Hoạt động cấp tín dụng: đây là hoạt động quan trọng nhất của bất kỳ

NHTM nào. Từ nguồn tiền huy động được VIB đem cho vay dưới các hình thức. Vay tiêu dùng, vay mua nhà, vay mua ô tô; vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn;. Các sản phẩm cho vay của VIB rất đa dạng và phù hợp với thị trường kinh tế Việt Nam hiện nay. Ngoài ra VIB, còn đẩy mạnh hoạt động bảo lãnh cho vay và đã đem lại được nhiều lợi nhuận trong năm 2017.

Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: đây là hoạt động đi kèm với

hoạt động huy động vốn và hoat động cho vay. VIB đã thành công khi đưa ra phần mềm chuyển tiền nhanh MyVIB với tính năng vượt trội chuyển tiền nhận được ngay với cước phí nhỏ, đã được khách hàng ưu chuộng và nhận giải thưởng năm 2016.

Một vài hoạt động kinh doanh khác như: góp vốn mua cổ phần, tham gia thị trường ngoại hối, ủy thác, nhận ủy thác và liên kết với bảo hiểm prudential..

2.1.3. Vị thế của VIB trong giai đoạn hiện nay:

Hãng xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody's Investors Service (Moody's) vừa công bố báo cáo xếp hạng tín nhiệm mới nhất trong tháng 9 năm 2015. Trong số 9 ngân hàng lớn của Việt Nam được Moody’s đánh giá thì 8 ngân hàng được giữ nguyên mức tín nhiệm như bảng xếp hạng cũ. Ngân hàng Quốc tế (VIB) tiếp tục là ngân hàng có xếp hạng tín nhiệm cơ sở cao nhất ở mức B3 trong số 9 ngân hàng lớn tại Việt Nam và là ngân hàng duy nhất được nâng triển vọng lên “tích cực” từ mức

2016 - 2015 2017 - 2016

Chỉ tiêu Quy mô Tốc độ Quy mô Tốc độ

“ổn định” trong kỳ đánh giá lần này. Moody’s cũng giữ nguyên xếp hạng tiền gửi ngoại tệ VIB ở mức B2 (ở mức cao nhất, cùng với 2 ngân hàng quốc doanh được cổ phần hóa), và xếp hạng tiền gửi nội tệ ở mức B2 (xếp thứ 3, cao nhất trong nhóm các ngân hàng TMCP).

Và trong 2 năm vừa qua, VIB luôn được sướng tên trong danh sách các NHTM có tỷ lệ lợi nhuận cao nhất của nước ta. Ngày 16/1/2017, NHTMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) công bố báo cáo tài chính kết thúc năm 2017, theo đó lợi nhuận trước thuế đạt 1.405 tỷ, tăng trưởng 100% so với cùng kỳ năm trước và đạt 187% kế hoạch cả năm. Một thành công đáng nể!

Bên cạnh đó, VIB luôn tiên phong trong việc đầu tư, cải tiến cung cấp các sản phẩm tiện ích, hướng tới nhu cầu của khách hàng. Các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền quốc tế nhanh, các sản phẩm cho vay,.. luôn là lựa chọn hàng đầu của khách hàng.

Hơn 20 năm thành lập đến nay, VIB đã đạt được nhiều thành tựu cũng như ngày càng khẳng định mình trên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế.

2.2. Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng TMCP Quốc Te Việt

Nam giai

đoạn 2015-2017.

2.2.1. Phân tích khái quát về tài sản, nguồn vốn:

2.2.1.1. Phân tích khái quát tình hình tài sản:

Biểu đồ 2.1 Quy mô tổng tài sản của VIB giai đoạn 2014 - 2017

(Nguồn: BCTC của VIB 2014-2017)

Nhìn vào biểu đồ 2.1 ta thấy sự tăng trưởng liên tục và mạnh mẽ của tổng tài sản từ năm 2014 đến năm 2017, từ 80.660.959 triệu đồng lên 123.159.117 triệu đồng tương đương tăng 42.498.158 triệu đồng (tăng 52,69%) một sự tăng trưởng rõ rệt trong giai đoạn 4 năm. Ta thấy năm 2015 tăng nhẹ so với 2014, nhưng 2016 lại tăng khá mạnh so với 2015 và 2017 so với 2016 cũng vậy. Sự tăng trưởng nhanh này thể hiện sự hiệu quả của VIB trong việc thực hiện chính sách đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng.

Trong giai đoạn 2015- 2016, NHNN công bố lãi suất huy động giảm thêm 0,2% - 0,5%, theo đó thì lãi suất cho vay cũng giảm khoảng 0,3% cho các khoản mục cho vay trung và dài hạn, tận dụng được điều đó VIB đã ra được một chính sách đúng đắn và cho vay tăng đến 12.139.786 triệu đồng (tăng 25,82%).

Bảng 2.1: Sự thay đổi các khoản mục tài sản của VIB giai đoạn 2015 - 2017

Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 6.36

1 0,75% 8 160.66 % 18,78

Tiền gửi tại NHNN -

2.876.409

-41,74% -427.542 - 10,65% Tiền gửi tại và cho vay các

TCTD khác 9 8.390.25 1101,41% 1.122.930 % 12,27 Các công cụ tài chính phái

sinh và các công cụ tài sản tài chính khác - 65.032 -85,16% 11.331- -100% Cho vay khách hàng 12.139.78 6 25,82% 19.755.019 % 33,39 Hoạt động mua nợ 0 0 955.77 4 100%

Chứng khoán đầu tư 2.246.77 1

8,49% -3.088.473 -10,76% Góp vốn, đầu tư dài hạn -

10.411 -7,71% 10.681- 8,57%- Tài sản cố định - 17.578 -4,44% -8.467 2,39%- Bất động sản đầu tư - 202 - 1,22% 0^^ 0 Tài sản có khác 394.58 0 23,13% 3 194.26 9,25% Tông tài sản 20.208.12 5 23,97% 18.642.160 17,84 %

(Nguôn: BCTC của VIB 2015 - 2017)

Ta thấy, các khoản mục tài sản năm 2016-2015 có sự biến động mạnh hơn so với năm 2017-2016 do cuối năm 2015 NHNN công bố chính sách mở rộng hoạt động ngân hàng, hỗ trợ hoạt động cho các NHTM. Rõ rệt nhất ta phải kể đến khoản

mục tiền gửi và cho vay các TCTD khác, các công cụ tài chính phái sinh và cho vay

khách hàng.

Tiền gửi tại và cho vay các TCTD khác, tăng đột biến trong năm 2016 (tăng đến 1101,41%) chủ yếu do tiền gửi tại các TCTD khác tăng mạnh từ 586.777 triệu đồng lên 8.484.659 triệu đồng (tăng 1345,98%). Giải thích cho sự tăng trưởng đột

biến này, cuối năm 2015 VIB công bố lợi nhuận sau thuế vượt chỉ tiêu, VIB quyết định tăng lượng tiền gửi của mình trong các TCTD nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán liên ngân hàng một cách nhanh nhất, mở rộng thị phần cho phần vốn dư thừa. Đây là một quyết định khá mạo hiểm. Tuy nhiên, đến năm 2017 khoản mục này vẫn tăng nhẹ khoảng 12,27% so với năm 2016, chứng tỏ chiến lược năm 2016 của VIB là đúng đắn và đã đạt được hiệu quả.

Khoản mục cho vay khách hàng, là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của ngân hàng, chỉ một sự thay đổi nhỏ có thể dẫn đến sự thay đổi lớn trong tổng tài sản. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của VIB cũng đạt ở ngưỡng khá cao năm 2016 là 25,82% và năm 2017 đã lên đến 33,39% và sự tăng trưởng chủ yếu này nằm ở cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước. Lãi suất cho vay NHNN công bố giảm cộng với biên độ lãi suất của mình, lãi suất cho vay của VIB luôn nằm trong tốp lãi suất cạnh tranh trên thị trường. Chính vì vậy, thu hút được rất nhiều khách hàng vay vốn và sự tăng trưởng đó là điều tất yếu.

Bên cạnh đó, một khoản mục mà ta phải nói đến là chứng khoán đầu tư năm 2016 tăng 2.246.771 triệu đồng tương ứng tăng 8,49% tuy nhiên đến năm 2017 khoản mục này lại giảm 3.088.473 triệu đồng tương úng giảm 10,76%. Điều này chứng tỏ VIB đang giảm đầu tư vào chứng khoán dài hạn và chuyển dịch đầu tư sang hướng khác. Theo các nhà dự báo chứng khoán, giai đoạn 2015-2017 đang đến giai đoạn đỉnh parabol giá chứng khoán và xu hướng giá sẽ giảm sau đó. VIB quyết định giảm đầu tư vào chứng khoán đầu tư là một quyết định khá đúng đắn theo dự đoán.

Các khoản mục tiền gửi NHNN, góp vốn đầu tư dài hạn, chứng khoán đầu tư và TSCĐ đều giảm nhẹ trong giai đoạn 2015 - 2017 cho thấy VIB đang tập trung đầu tư của mình vào các hoạt động chính của mình nhằm đạt lợi nhuận cao nhất có thể. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần cân nhắc khi đầu tư như vậy lợi nhuận sẽ có thể tăng nhưng rủi ro cũng sẽ tăng lên.

2015 2016 2017

Tỷ trọng tài sản có sinh lời 88,32% 92,97% 93,25%

Tỷ trọng tín dụng 55,78% 56,61% 64,08%

Tỷ trọng khoản mục đầu tư 31,65% 27,59% 20,90%

Tỷ trọng TSCĐ 0,47% 0,36% 0,3%

Nhìn chung giai đoạn 2015 - 2017, giá trị tổng tài sản của VIB tăng đều đặn qua các năm và năm 2017 tăng trưởng 17,84% - một sự tăng trưởng khá ổn định và bền vững. Tăng trưởng tín dụng tăng mạnh là sẽ là bàn đạp cho sự tăng trưởng lợi nhuận đầy kỳ vọng trong năm 2018.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tài sản của VIB giai đoạn 2015 - 2017

(đơn vị: triệu đồng)

140000000

(Nguồn: BCTC của VIB 2015 - 2017)

Ta thấy, tỷ trọng “cho vay khách hàng” luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản của VIB, đó là điều tất yếu của bất kỳ NHTM nào. Tiếp đến là khoản mục “chứng khoán đầu tư” và “tiền gửi tại và cho vay các TCTD khác”. Nhìn chung cơ cấu này là khá phù hợp đối với mặt bằng chung ngành ngân hàng. Tuy nhiên, VIB đang có xu hướng giảm đầu tư chứng khoán và tăng tỷ trọng cho vay khách hàng và tăng tỷ trọng tiền gửi tại và cho vay các TCTD khác khá mạnh. Thể hiện năm 2015 khoản mục “chứng khoán đầu tư” chiếm tỷ trọng chiếm 31,37% trong tổng tài sản nhưng đến 2016 còn 27,46% và đến năm 2017 chỉ còn 20,79%, một sư sụt giảm rõ rệt trong chiến lược kinh doanh của mình. So với ACB (18%) và MB (19,5%) thì tỷ lệ đầu tư của VIB vẫn cao hơn, còn so với VP Bank (21,4%) thì thấp hơn tương đối. Tuy nhiên với mức đầu tư xấp xỉ 20% cho thấy VIB đang có xu hướng đầu tư khối lượng lớn vào các tài sản có khả năng sinh lời cao hơn đó chính là “cho vay khách hàng” sẽ đem lại nguồn lợi nhuận cao hơn đi kèm với rủi ro lớn hơn.

Bảng 2.2: Tỷ trọng tài sản sinh lời và một số khoản mục tài sản khác của VIB giai đoạn 2015 - 2017

2016 - 2015 2017 - 2016

Chỉ tiêu Quy mô Tốc độ Quy mô Tốc độ

(Nguồn: BCTC của VIB 2015 - 2017)

Nhìn vào bảng 2.2 ta có thể thấy rõ ràng sự biến động lên xuống của từng tỷ trọng trong giai đoạn 2015 - 2017 cho thấy VIB có chiến lược kinh doanh rất rõ ràng. Tỷ trọng tài sản sinh lời luôn cao ( >80%) năm 2015 là 88,32% và đến năm 2017 đã lên đến 93,25% chứng tỏ VIB đầu tư chủ yếu vào tài sản sinh lời, lược bỏ tối đa các tài sản không sinh lời. Tỷ trọng tín dụng cũng tăng trưởng khá mạnh trong năm 2017 lên 64,08% và tăng 7,47% so với tỷ trọng của năm 2016. Tỷ trọng khoản mục đầu tư giảm khá mạnh từ 31,65% của năm 2015 còn 20,90% trong năm 2017, đó là sự chuyển hướng khá rõ ràng từ đầu tư sang tín dụng của VIB.

Bên cạnh đó, tỷ trọng đầu tư TSCĐ có xu hướng giảm nhẹ. Giai đoạn 2012 - 2014 VIB đã đầu tư khá mạnh vào cơ sở hạ tầng từ hội sở đến chi nhánh, phòng giao dịch; trang thiết bị, máy mọc, máy ATM,.. nhằm tăng hiệu quả làm việc của công nhân viên cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ của mình. Chính vì vậy, đến giai đoạn 2015 - 2017 sự đầu tư này giảm đi là điều tất yếu trong chiến lược kinh doanh của VIB.

2.2.1.2. Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn:

Bảng 2. 1: Tỷ trọng nguồn vốn của VIB giai đoạn 2015 - 2017

____________________________________________________(đơn vị: triệu đồng)

Các khoản nợ Chính phủ

và NHNN -8.472.331 0 1.000.00

Tiền gửi và vay các

TCTD khác 20.562.325 161,91% 5 433.52 1,30%

Tiền gửi của khách hàng 5.956.87

8 % 11,18 1 9.116.91 % 15,38 Các công cụ tài chính

phái sinh và các công nợ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động NHTMCP quốc tế việt nam thông qua phân tích báo cáo tài chính khoá luận tốt nghiệp 094 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w