Bài học về phát triển doanh nghiệp nông thôn

Một phần của tài liệu XK nông sản của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho VN (Trang 40 - 41)

4. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ hoạt động xuất khẩu nông sản của Trung Quốc

4.1. Bài học về phát triển doanh nghiệp nông thôn

Qua nghiên cứu lịch sử phát triển của các doanh nghiệp nông thôn Trung Quốc, nguyên nhân thành công của các doanh nghiệp này ta có thể rút ra đợc một số đề xuất chính sách phát triển doanh nghiệp nông thôn ở Việt Nam hiện nay nh sau:

Một là, phát triển doanh nghiệp nông thôn không phải là mục tiêu tự thân cuối

cùng, mà sự phát triển đó phải gắn hết hài hoà với chiến lợc phát triển chung, làm nền móng, làm cơ sở cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Sẽ là phản tác dụng và bất khả thi nếu đặt ra mục tiêu phát triển doanh nghiệp nông thôn bằng mọi giá, sau đó Nhà nớc huy động một nguồn lực tài chính khổng lồ để đầu t về nông thôn, cấp vốn u đãi và trợ giúp, bao cấp tràn lan cho ngời nông dân. Dới đây là một số nhận xét về các hớng hình thành và phát triển chính của các doanh nghiệp nông thôn nớc ta:

- ảnh hởng lan toả từ thành thị: trong nhiều trờng hợp, các hoạt động từ một khu

vực thành thị tăng trởng nhanh chóng sẽ đợc lan truyền ra ven đô hoặc các tỉnh, huyện kế cận, nơi có đất đai, lao động và các yếu tố đầu vào khác rẻ hơn. Đây là mô hình phát triển công nghiệp hơng trấn kiểu Trung Quốc. Tại nớc này, các doanh nghiệp hơng trấn thờng phát triển tập trung gần các vùng duyên hải năng động thay vì dàn trải khắp cả nớc.

- Chế biến nông sản: một xu hớng tất yếu cho công nghiệp hoá nông thôn là chế biến nguyên liệu thô của sản xuất nông nghiệp. Hoạt động sản xuất này có thể đợc thực hiện theo hệ thống hợp đồng với công ty hay tập đoàn trung tâm làm nhiệm vụ cung cấp thị trờng và t vấn về công nghệ kỹ thuật.

- Phát triển dựa trên cá làng nghề: một đặc điểm của nông thôn Việt Nam là có

khoảng 800 làng nghề. Trong các làng nghề nh vậy có từ 30-80% hộ gia đình tham gia sản xuất. Làng nghề là sự khởi nguồn kinh doanh mới và sự phát triển của các doanh nghiệp nông thôn.

thôn, áp dụng khoa học hiện đại vào sản xuất quy mô lớn thì sự hình thành và phát triển rộng khắp của các doanh nghiệp trang trại là một hiện tợng tất yếu ở nông thôn n- ớc ta.

Hai là, tạo lập môi trờng pháp lý thống nhất và bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp nông thôn. Với sự ra đời của Luật Doanh nghiệp, các doanh nghiệp dân

doanh ở nông thôn đã đợc hởng một môi trờng pháp lý rất thuận lợi. Tuy nhiên đối với các HTX và trang trại thì môi trờng này hiện còn nhiều bất cập. Luật HTX đang trong quá trình sửa đổi và vấp phải không tí vấn đề gây nhiều tranh cãi. Những quy định về kinh tế trang trại cũng cha thực sự rõ ràng, khiến cho một số chính sách không đợc thực thi đúng đối tợng. Nghị quyết Trung ơng V khoá IX đã khẳng định HTX là một loại hình doanh nghiệp, vì vậy việc sửa đổi luật HTX nên tiếp cận gần với Luật Doanh nghiệp, tiến tới việc đa HTX vào đối tợng chịu sự điều chỉnh của một Luật Doanh nghiệp thống nhất. Trong đó các loại hình doanh nghiệp đều bình đẳng với nhau, cùng tham gia cạnh tranh, hợp tác khai thác những lợi thế tiềm tàng của nông thôn.

Ba là, vai trò của chính quyền cấp xã, phờng, thị trấn. Để thực hiện công nghiệp

hoá, hiện đại hoá nông thôn, vai trò của làng, xã là rất quan trọng, vì nó là địa bàn diễn ra quá trình thực hiện, thử nghiệm các cơ chế, chính sách và mô hình mới. Sự phát triển của doanh nghiệp nông thôn trớc tiên phụ thuộc vào vai trò "nâng đỡ" hay "bóp nghẹt" của các chính quyền địa phơng, mà cụ thể là cấp chính quyền làng, xã. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy sự trợ giúp, khuyến khích của các chính quyền địa phơng có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc thúc đẩy các doanh nghiệp nông thôn phát triển.

Một phần của tài liệu XK nông sản của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho VN (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w