Lời giục giã sống vội vàng

Một phần của tài liệu Giáo án điện tử ngữ văn 11 bài vội vàng (Trang 41 - 47)

- Các nhóm 1,2,3 nhận xét, bổ sung.

4. Lời giục giã sống vội vàng

* Kết thúc bài thơ, nhà thơ đã thể hiện tình yêu cuộc sống thiết tha mãnh liệt cả mình bằng những từ ngữ , hình ảnh nào?

1

III. PHÂN TÍCH

4. Lời giục giã sống vội vàng

Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa và gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và cây và cỏ rạng

Cho chếnh choáng mùi hương, cho đã đầy ánh sáng

Cho no nê thanh sắc của thời tươi

III. PHÂN TÍCH

4. Lời giục giã sống vội vàng

Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn

Ta muốn riết mây đưa và gió lượn

Ta muốn say cánh bướm với tình yêu

Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và cây và cỏ rạng

Cho chếnh choáng mùi hương,

cho đã đầy ánh sáng

Cho no nê thanh sắc của thời tươi

Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi

- Hình ảnh thơ tươi mới, đầy sức sống : sự sống mơn mởn; mây đưa, gió lượn; cánh bướm – tình yêu; cái hôn nhiều; non nước, cỏ cây…

- Nhịp thơ dồn dập, giọng thơ sôi nổi, cuồng nhiệt được thể hiện bằng một loạt những câu dài ngắn đan xen.

III. PHÂN TÍCH

4. Lời giục giã sống vội vàng

Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn

Ta muốn riết mây đưa và gió lượn

Ta muốn say cánh bướm với tình yêu

Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và cây và cỏ rạng

Cho chếnh choáng mùi hương,

cho đã đầy ánh sáng

Cho no nê thanh sắc của thời tươi

Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi

- Cách dùng các động từ mạnh kết hợp với nghệ thuật tăng tiến (ôm, riết, say, thâu, chếnh choáng, đã đầy, no nê cắn).

- Điệp ngữ “Ta muốn” mang ý nghĩa tình cảm chung, có tính phổ quát ( không chỉ là nhà thơ mà tất cả mọi người).

1

III. PHÂN TÍCH

4. Lời giục giã sống vội vàng

Đó là cách bộc lộ cảm xúc vô cùng mãnh liệt, độc đáo và mới mẻ chỉ có ở Xuân Diệu. Là niềm khát khao sống sôi nổi, mãnh liệt của tuổi trẻ.

Tóm lại, đoạn thơ thể hiện trái tim sôi nổi, rạo rực đến độ vội vàng, gấp gáp của nhà thơ để tận hưởng vẻ đẹp của cuộc sống, tình yêu.

V. CỦNG CỐ

Ở phần đầu bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, nhân vật trữ tình xưng "tôi", phần cuối bài thơ lại xưng "ta". Việc thay đổi cách xưng hô như vậy, chủ yếu nhằm dụng ý gì?

Một phần của tài liệu Giáo án điện tử ngữ văn 11 bài vội vàng (Trang 41 - 47)