26c Về biện pháp tu từ

Một phần của tài liệu Giáo án điện tử ngữ văn 11 bài phong cách ngôn ngữ chính luận (tiết 2) (Trang 26 - 36)

c. Về biện pháp tu từ

- Sử dụng rộng rãi các biện pháp tu từ.

- Ngôn ngữ chính luận sử dụng các biệp pháp tu từ đúng chỗ. Làm cho bài viết sinh động dễ hiểu, khắc sâu ấn tượng.

(…) Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của chúng ta trong bể máu.

a. Tính công khai quan điểm

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đàm đìa, giân chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù, dẫu trăm thây này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xã này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng…”

“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.

28

a. Tính công khai quan điểm

- Ngôn ngữ chính luận không chỉ thông tin một cách khách quan mà phải thể hiện đường lối, quan điểm, thái độ chính trị của người viết (nói) một cách công khai dứt khoát, không che giấu.

b. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận:

“Hỡi đồng bào toàn quốc!

Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng

nhân nhượng thì thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước

ta một lần nữa! Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu

30

b. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận:

- Hệ thống luận điểm chặt chẽ, từng ý, từng câu, từng đoạn được phối hợp với nhau một cách hài hòa, mạch lạc.

c. Tính truyền cảm, thuyết phục:

- Giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình của người viết.

- Đối với người nói (diễn thuyết, tanh luận) thì nghệ thuật hùng biện là điều quan trọng để truyền cảm, thuyết phục trong đó ngữ điệu, giọng nói được coi là phương tiện cần thiết đê hỗ trợ cho lí lẽ, ngôn từ.

32

Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận

Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận Phương tiện diễn đạt Đặc trưng Đặc trưng Về từ ngữ Về ngữ Pháp Biện pháp tu từ Tính công khai Tính chặt chẽ Tính truyền cảm

“Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”.

(Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến)

- Điệp ngữ + điệp cấu trúc: Ai có… dùng…

- Liệt kê: súng, gươm, quốc, thuổng, gậy gộc…

34

“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn công học tập của các em”.

- Luận cứ: Ở thời điểm nào thì thanh niên cũng gánh vác nhiệm vụ quan trọng của đất nước, là trụ cột, là người chủ tương lai của đất nước.

- Các luận chứng:

+Thế hệ thanh niên trong cách mạng tháng Tám.

+ Thế hệ thanh niên trong kháng chiến chống Pháp và Mĩ. + Thanh niên trong cuộc sống ngày nay.

Một phần của tài liệu Giáo án điện tử ngữ văn 11 bài phong cách ngôn ngữ chính luận (tiết 2) (Trang 26 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(36 trang)