Đánh giá chung về giá trị hiện thực của tác phẩm:

Một phần của tài liệu Giáo án ôn tập ngữ văn 12, chuyên đề truyện hiện đại việt nam (Trang 27 - 36)

Túm lại, bằng những chi tiết về một ngày đời thường trong gia đỡnh Tràng sau khi anh nhặt được vợ, Kim Lõn đó phản ỏnh khỏi quỏt mà sinh động, đầy ỏm ảnh tỡnh cảnh của đõt nước năm đúi lịch sử 1945, tố cỏo tội ỏc kẻ thự thật mạnh mẽ mà khụng cần đao to bỳa lớn. Vợ nhặt được viết ngay sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, lại được tỏc giả sửa chữa, cho in sau ngày hũa bỡnh lập lại. Kim Lõn cú điều kiện thể hiện được xu thế tất yếu của quần chỳng lao khổ và hướng về ngọn cờ cỏch mạng, chỉ cú cỏch mạng mới cứu họ thoỏt khỏi đúi nghốo, chết chúc

ĐỀ 13 Anh/chị hãy phân tích giá trị nhân đạo sâu sắc của truyện ngắn Vợ nhặt(Kim Lân). Từ đú, liờn hệ đến truyện ngắn Chớ Phốo (Nam Cao) và làm rừ sự tương đồng, khỏc biệt trong tư tưởng nhõn đạo của mỗi nhà văn.

1. Giới thiệu vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm, vấn đề cần nghị luận

- Kim Lõn là một trong những cõy bỳt xuất sắc của nền văn xuụi Việt Nam hiện đại. ễng viết nhiều và viết hay về người nụng dõn và đề tài nụng thụn.

- Vợ nhặt là một trong những truyện ngắn hay nhất của Kim Lân và của

văn

học Việt Nam sau 1945. Truyện được in trong tập Con chó xấu xí (1962). - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (giỏ trị nhõn đạo của truyện ngắn).

2. Giải thích khái niệm:

Giá trị nhân đạo là một giá trị cơ bản của những tác phẩm văn học chân chính,

được tạo nên bởi niềm cảm thông sâu sắc đối với nỗi đau của con người, sự nâng niu, trân trọng những nét đẹp trong tâm hồn con người và lòng tin vào khả năng vươn dậy của họ.

3. Phân tích giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm với các biểu hiện chính:

a) Tác phẩm bộc lộ niềm xót xa, thương cảm đối với cuộc sống bi đát của người

dân nghèo trong nạn đói, qua đó tố cáo tội ác tày trời của bọn thực dân, phát xít đối với nhân dân ta (điểm qua các chi tiết miêu tả xóm ngụ cư

trong nạn đói: những xác người còng queo, tiếng quạ gào thê thiết, tiếng hờ khóc trong đêm, mùi xác chết gây gây, những khuôn mặt u ám,

những dáng ngồi ủ rũ, những nỗi lo âu...).

b) Tác phẩm đi sâu khám phá và nâng niu trân trọng khát vọng hạnh phúc,

khát vọng sống của con người. Cần làm rõ:

- Những khao khát hạnh phúc của Tràng (cái "tặc lưỡi" có phần liều lĩnh,

cảm

giác mới mẻ "mơn man khắp da thịt", những sắc thái khác nhau của tiếng cười, sự

"tiêu hoang" (mua hai hào dầu thắp), cảm giác êm ái lửng lơ sau đêm tân hôn...).

- ý thức bám lấy sự sống rất mạnh mẽ ở nhân vật "vợ nhặt" (chấp nhận" theo không" Tràng, bỏ qua ý thức về danh dự).

- ý thức vun đắp cho cuộc sống ở các nhân vật (bà cụ Tứ bàn về việc đan phên

ngăn phòng, việc nuôi gà; mẹ chồng, nàng dâu thu dọn cửa nhà quang quẻ...).

- Niềm hy vọng về một cuộc đổi đời của các nhân vật (hình ảnh lá cờ đỏ vấn

vương trong tâm trí Tràng...).

c) Tác phẩm thể hiện lòng tin sâu sắc vào phẩm giá, vào lòng nhân hậu của

con người. Cần làm rõ:

- Cái đẹp tiềm ẩn của Tràng: sự thông cảm, lòng thương người, sự hào

phóng,

chu đáo (đãi người đàn bà bốn bát bánh đúc, mua cho chị ta cái thúng con, cùng chị đánh một bữa thật no nê), tình nghĩa và thái độ trách nhiệm...

- Sự biến đổi của người "vợ nhặt" sau khi theo Tràng về nhà: vẻ chao chát,

chỏng lỏn ban đầu biến mất, thay vào đó là sự hiền hậu, đúng mực, sự mau mắn trong việc làm, sự ý tứ trong cách cư xử...

- Tấm lòng nhân hậu của bà cụ Tứ: thương con rất mực, cảm thông với tình

cảnh của nàng dâu, trăn trở về bổn phận làm mẹ, cố tạo niềm vui trong gia đình giữa cảnh sống thê thảm....

4. So sỏnh tư tưởng nhõn đạo của Kim Lõn và Nam Cao qua hai truyện ngắn Vợ nhặt và Chớ Phốo

+ Tương đồng: Cả hai nhà văn cựng thể hiện sự thấu hiểu, đồng cảm, xút thương đối với những người lao động nghốo khổ trước CMTT; cựng cất lờn tiếng núi tố cỏo cỏc thế lực phi nhõn tớnh chà đạp lờn quyền sống của con người; cựng ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của con người, ngợi ca Sự gặp gỡ của hai nhà văn trong tư tưởng nhõn đạo.tỡnh người cao đẹp.

+ Khỏc biệt:

 Vợ nhặt: Kim Lõn đặc biệt ngợi ca sức mạnh của tỡnh người.

 Chớ Phốo: Nam Cao thể hiện niềm tin tưởng mónh liệt vào nhõn tớnh, vào bản chất lương thiện của người nụng dõn.

Làm phong phỳ hơn cho giỏ trị nhõn đạo của văn học Việt Nam

ĐỀ 14 : Cảm nhận của anh chị về hành động Mị chay theo A Phủ trong “Vợ chồng A Phủ” của Tụ Hoài và hành động thị theo Tràng về làm vợ trong “Vợ Nhặt” của Kim Lõn.

Dàn ý chi tiết. 1 .Mở bài :

- Giới thiệu tỏc giả Tụ Hoài với truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, Kim Lõn với truyện ngắn “Vợ nhặt”.

+ Tụ Hoài là cõy đại thụ lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam. ễng đó để lại cho đời một sự nghiệp văn chương đạt kỉ lục về số lượng tỏc phẩm; phong phỳ, hấp dẫn về nội dung; đặc sắc về nghệ thuật. "Vợ chồng A Phủ" là một truyện ngắn xuất sắc trong đời văn Tụ Hoài núi riờng và văn học hiện đại của ta núi chung.

+ Kim Lõn - người "một lũng đi về với đất, với người, với thuần hậu nguyờn thủy nụng thụn". Cú ý kiến cho rằng nếu chọn ra 10 cõy bỳt tiờu biểu nhất của văn học hiện đại Việt Nam sau Cỏch mạng thỏng Tỏm thỡ khụng cú ụng nhưng nếu chọn ra 10 truyện ngắn hay nhất thỡ Kim Lõn cú đến 2 tỏc phẩm là "Làng" và "Vợ nhặt". Trong đú, "Vợ nhặt" là một cõu chuyện đầy ỏm ảnh.

- Cả 2 tỏc phẩm đó gửi đến người đọc thụng điệp về lũng ham sống, khỏt vọng sống qua hành động Mị chay theo A Phủ trong “Vợ chồng A Phủ” và hành động thị theo Tràng về làm vợ trong “Vợ Nhặt”.

2. Thõn bài:

a. Phõn tớch:

*Về hành động Mỵ chạy theo A Phủ: - Vài nột về nhõn vật Mị :

+ Là cụ gỏi xinh đẹp, con dõu gạt nợ, bị búc lột, đày đọa về thể xỏc và tõm hồn. + Cụ sống vật vờ y một cỏi búng “lựi lũi như 1 con rựa nuụi xú cửa”…

- Mị chạy theo A Phủ: + Bối cỏnh:

Những đờm đụng lạnh giỏ, nhiều ngày Mị chứng kiến A Phủ bị trúi ở cột nhà nhưng Mị vẫn thản nhiờn thổi lửa, hơ tay.

Cho đến khi trụng thấy giọt nước mắt trờn hừm mỏ đó xỏm đen lại của A Phủ, Mị đó bất ngờ quyết định cắt dõy trúi cho A Phủ. Đõy là hành động tự phỏt, xuất phỏt từ tỡnh thương, sự đồng cảm. Nú cho thấy sự hồi sinh trong tõm hồn Mị.

Sau đú, Mị “hốt hoảng”, “vụt chạy” đuổi theo A Phủ, núi “A Phủ cho tụi đi!... Ở đõy thỡ chết mất!”. Hành động đú xuất phỏt từ khao khỏt sống đó và đang trỗi dậy mónh liệt trong Mị. Mị đó giải cứu được cho A Phủ thỡ cũng cú thể giải thoỏt được cho chớnh mỡnh. Vỡ vậy, "Trời tối lắm.

Mị vẫn băng đi" để bắt đầu hành trỡnh từ “thung lũng đau thương” đến “cỏnh đồng vui” ở mảnh đất Phiềng Sa.

=> Những hành động của Mị cú ý nghĩa to lớn vỡ nú là sự hồi sinh, là biểu tượng của tinh thần phản khỏng quyết liệt với cỏi ỏc, cỏi xấu.

- Nghệ thuật : Qua việc xõy dựng tỡnh huống đặc sắc và miờu tả diễn biến tõm lớ nhõn vật Mị, Tụ Hoài đó đặt vấn đề khỏt vọng tự do, hạnh phỳc chõn chớnh của người phụ nữ miền nỳi và con đường giải phúng họ phải đi từ tự phỏt đến tự giỏc, dưới sự lónh đạo của Đảng.

* Về hành động thị theo Tràng về làm vợ trong “Vợ Nhặt”:

- Người vợ nhặt hiện lờn như một nạn nhõn tiờu biểu của nạn đúi khủng khiếp năm 1945:

+ Nhõn vật khụng cú tờn riờng, khụng cú lai lịch… chỉ là một thõn phận bọt bốo trụi dạt giữa dũng đời.

+ Cỏi đúi đó hủy hoại cả vẻ đẹp ngoại hỡnh và vẻ đẹp nữ tớnh của một người phụ nữ, khiến thị trở nờn liều lĩnh, trơ trẽn đến mức sẵn sàng theo khụng người ta về.

- Song đằng sau hành động liều lĩnh đú là một khỏt vọng sống mónh liệt:

+ Người vợ nhặt theo Tràng về nhà khụng chỉ vỡ cỏi đúi dồn đuổi mà cũn xuất phỏt từ ước mơ được sống trong một gia đỡnh ấm cỳng, từ sự cảm động trước một tấm lũng hào hiệp hiếm cú trong nạn đúi. Vỡ vậy trờn đường về nhà cựng Tràng thị tỏ ra e thẹn, ngượng ngập và ý tứ hơn. Khi nhỡn thấy ngụi nhà lụp xụp rỏch nỏt, người phụ nữ ấy vẫn ở lại để cựng chia sẻ cuộc đời đúi khổ với Tràng chứ khụng bỏ đi.

+ Hụm sau, thị dậy rất sớm cựng mẹ chồng dọn dẹp, thu vộn nhà cửa. Sự thay đổi ấy người đọc cũng dễ nhận ra: nếu hụm qua thị chua ngoa, đanh đỏ, chỏng lỏn bao nhiờu thỡ hụm nay thị lại hiền lành bấy nhiờu.: “Tràng nom thị hụm nay khỏc lắm, rừ ràng là người đàn bà hiền hậu, đỳng mực khụng cũn vẻ gỡ chao chỏt, chỏng lỏn như những lần Tràng gặp ở ngoài tỉnh”. + Trong bữa cơm đầu tiờn tại gia đỡnh chồng, dự bữa ăn chỉ cú “niờu chỏo lừng bừng, mỗi người được lưng hai bỏt đó hết nhẵn”, lại phải ăn chỏo cỏm nhưng thị vẫn vui vẻ, bằng lũng.- Thị đó đem sinh khớ, thụng tin mới mẻ về thời cuộc cho mẹ con Tràng. Nghe tiếng trống thỳc thuế, thị núi với mẹ chồng: "Trờn mạn Thỏi Nguyờn, Bắc Giang người ta khụng chịu đúng thuế nữa đõu. Người ta cũn phỏ cả kho thúc của Nhật chia cho người đúi nữa đấy". Sự hiểu biết này của thị như đó giỳp Tràng giỏc ngộ về con đường phớa trước mà anh sẽ lựa chọn “trong úc Tràng vẫn thấy đỏm người đúi ầm ầm đi trờn đờ Sộp, phớa trước cú lỏ cờ đỏ to lắm".

- Nghệ thuật : Đặt thị vào một tỡnh huống đặc biệt ộo le, đi sõu khai thỏc tõm lớ nhõn vật cựng với khắc họa nhõn vật bằng lời núi, cử chỉ, hành động, nhà văn Kim Lõn đó cho ta thấy lũng ham sống, khỏt vọng sống và ý thức vươn lờn giành lấy sự sống vụ cựng mónh liệt của thị. b. So sỏnh:

- Sự tương đồng:

+ Họ là những số phận đỏng thương, những cuộc đời nghiệt ngó và đầy bất hạnh. Nhưng

khụng dừng lại ở việc khai thỏc những nỗi đau khổ,những bất cụng của xó hội, của cuộc sống đó đẩy cuộc đời họ vào những bế tắc cựng cực. Mà ở đấy, cỏc nhà văn đó tụ đậm vẻ đẹp phẩm chất và tõm hồn người phụ nữ.

+ Bằng tỡnh yờu cuộc sống, khỏt vọng được sống mónh liệt và với những phẩm chất tốt đẹp vốn cú của người phụ nữ, họ đó vượt qua những rào cản, những bất cụng xó hội, vượt qua số

phận bất hạnh để tỡm đến hạnh phỳc.

+ Những nhà văn này đó gúp lờn tiếng núi chung - tiếng núi nhõn đạo đối với họ. Khụng những thể hiện sự quan tõm, thụng cảm, đồng cảm với những số phận bất hạnh này mà những nhà văn cũn trõn trọng, ngợi ca những phẩm chất cao quý của người phụ nữ luụn hướng về ỏnh sỏng,hướng về cỏi đẹp.

- Sự khỏc biệt:

+ Hành động của Mị là sự vựng thoỏt khỏi cường quyền, thần quyền; hành động của người vợ nhặt là để thoỏt khỏi cỏi đúi, cỏi chết để nớu lấy sự sống.

+ Cú sự khỏc nhau đú là do bối cảnh lịch sử, xó hội mà cỏc tỏc giả lựa chọn. Mỗi nhà văn đều tỡm cho mỡnh một hướng đi riờng, khắc họa phẩm chất, số phận của những người phụ nữ trong từng cảnh ngộ khỏc nhau: Kim Lõn tập trung miờu tả số phận người phụ nữ trong nạn đúi 1945, Tụ Hoài tập trung khắc họa số phận, vẻ đẹp của người phụ nữ miền nỳi dưới ỏch ỏp bức thống trị của chỳa đất phong kiến…

3 .Kết bài

Đỏnh giỏ chung : Tụ Hoài và Kim Lõn xứng đỏng là những cõy bỳt tài hoa của nền văn học Việt Nam, đặc biệt trong việc miờu tả diễn biến tõm lớ nhõn vật và khỏm phỏ những vẻ đẹp trong tõm hồn họ. Ở hai cõy bỳt ấy cũng luụn dạt dào tấm lũng nhõn ỏi, yờu thương, trõn trọng con người.

ĐỀ 15 : Cảm nhận về cỏch kết thỳc của hai đoạn trớch sau: Mị đứng lặng trong búng tối.

Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đó lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị núi, thở trong hơi giú thốc lạnh buốt:

– A Phủ cho tụi đi.

A Phủ chưa kịp núi, Mị lại núi : - Ở đõy thỡ chết mất.

A Phủ chợt hiểu.

Người đàn bà chờ chồng đú vừa cứu sống mỡnh.

A Phủ núi : "Đi với tụi". Và hai người lẳng lặng đỡ nhau lao chạy xuống dốc nỳi.

(Vợ chồng A PhủTruyện Tõy Bắc, NXB Văn học, Hà Nội, 1960) Tràng khụng trả lời. Trong ý nghĩ của hắn vụt hiện ra cảnh những người nghốo đúi ầm ầm kộo nhau đi trờn đờ Sộp. Đằng trước cú lỏ cờ đỏ to lắm. Hụm ấy hắn lỏng mỏng nghe người ta núi họ là Việt Minh đấy. Họ đi cướp thúc đấy. Tràng khụng hiểu gỡ sợ quỏ, kộo vội xe thúc của Liờn đoàn tắt cỏnh đồng đi lối khỏc.

À ra họ đi phỏ kho thúc chia cho người đúi. Tự dưng hắn thấy õn hận, tiếc rẻ vẩn vơ, khú hiểu.

Ngoài đỡnh tiếng trống thỳc thuế vẫn dồn dập. Mẹ và vợ Tràng đó buụng đũa đứng dậy. Trong úc Tràng vẫn thấy đỏm người đúi và lỏ cờ đỏ bay phấp phới...

(Vợ nhặt - Truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1985, NXB Giỏo dục, 1985) I. TèM HIỂU ĐỀ

1. Dạng đề : So sỏnh văn học

2. Luận đề : Cỏch kết thỳc đoạn trớch.

3. Phạm vi dẫn chứng : Đoạn trớch cỏc truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tụ Hoài), Vợ nhặt (Kim Lõn).

4. Thao tỏc lập luận : Phõn tớch, chứng minh, bỡnh luận, so sỏnh... II. DÀN í

1. Mở bài:

- Giới thiệu về cỏch kết thỳc phần truyện/tỏc phẩm núi chung.

- Giới thiệu về cỏch kết thỳc của hai đoạn trớch truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tụ Hoài), Vợ

nhặt (Kim Lõn) + trớch dẫn văn bản.

2. Thõn bài

a. Giới thiệu khỏi quỏt về :

- Tỏc giả Tụ Hoài và Vợ chồng A Phủ : Tụ Hoài là một nhà văn lớn, cú số lượng tỏc phẩm đạt kỉ lục trong văn học hiện đại Việt Nam. Vợ chồng A Phủ là một truyện ngắn xuất sắc của ụng trong tập Truyện Tõy Bắc (1953). Tỏc phẩm đem đến cõu chuyện về những người lao động vựng cao Tõy Bắc khụng chịu ỏch ỏp bức, búc lột của bọn thực dõn, chỳa đất đó vựng lờn phản khỏng, đi tỡm cuộc sống tự do.

- Tỏc giả Kim Lõn và Vợ nhặt : Được coi là cõy bỳt sở trường về truyện ngắn, Kim Lõn hay viết về nụng thụn và người nụng dõn - những con người nhà văn thường gắn bú và cú hiểu biết sõu sắc. Vợ nhặt là tỏc phẩm tiờu biểu cho đề tài ấy. Từ việc tỏi hiện tỡnh cảnh thờ thảm của người nụng dõn trong nạn đúi 1945, nhà văn đó phỏt hiện ra ở họ một bản chất tốt đẹp, một sức sống diệu kỡ.

b. Cảm nhận cụ thể về cỏch kết thỳc của từng đoạn trớch : * Đoạn trớch Vợ chồng A Phủ (Tụ Hoài) :

- Nằm ở vị trớ kết thỳc phần đầu tỏc phẩm, đoạn trớch đó thể hiện được cử chỉ, hành động, lời núi của hai nhõn vật Mị và A Phủ sau khi Mị cởi trúi, giải thoỏt cho chàng trai Mốo đang rơi vào tõm trạng tuyệt vọng :

+ Ở nhà thống lớ cả Mị và A Phủ đều mang thõn phận tủi cực, đắng cay : Mị - nàng dõu gạt nợ ; A Phủ - con nợ, con ở khụng cụng. Khụng chỉ bị ỏp bức, búc lột bởi cường quyền, họ cũn bị cả thần quyền (tục cỳng trỡnh ma) trúi buộc.

+ Đờm mựa đụng, chứng kiến cảnh A Phủ bị trúi đứng, thỏi độ của Mị chuyển biến từ

Một phần của tài liệu Giáo án ôn tập ngữ văn 12, chuyên đề truyện hiện đại việt nam (Trang 27 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w