DI- ANRUS ( Paracetamol 325 mg Tramadol HCL )
Trả lời thắc mắc
mắc
Kỹ năng giao tiếp
Trả lời thắc mắc
Đau thần kinh tọa là căn bệnh xuất hiện những cơn đau chạy dài theo dây thần kinh tọa. Mỗi người sẽ có những vị trí cũng như tình trạng đau khác nhau. Đa phần những cơn đau này sẽ chạy từ phần thắt lưng cho đến đùi rồi từ từ lan xuống cẳng chân, mắt cá chân và kết thúc ở ngón chân.
Nguyên nhân: Thoát vị đĩa đệm
Cột sống bị dị tật bẩm sinh
Mắc phải các bệnh về cột sống: Viêm cột sống dính khớp, thoái hoá cột sống, bệnh loãng xương, viêm cột sống.
Bị chấn thương
Kỹ năng giao tiếp
Trả lời thắc mắc
Triệu chứng:
Đầu tiên xuất hiện những cơn đau ở vùng thắt lưng, sau đó các cơn đau lan dọc theo hướng đi của hệ thống dây thần kinh tọa, xuống đến bàn chân.
Đau tăng hơn khi người bệnh hắt hơi, ho, thay đổi tư thế đột ngột, vận động quá sức, kèm theo cảm giác tê bì và châm chích.
Khi những cơn đau thần kinh toạ chuyển biến nặng hơn, người bệnh sẽ rất khó có thể di chuyển, thậm chí là không thể. Bên cạnh đó, việc thực hiện các động tác như cúi người xuống, xoay bên trái hoặc bên phải,… rất khó khăn. Người bệnh sẽ rất dễ bị vẹo cột sống.
Kỹ năng giao tiếp
Trả lời thắc mắc
Cách phòng đau thần kinh tọa:
Duy trì vóc dáng cân đối, cân nặng hợp lý
Chế độ ăn khoa học nên ăn những thực phẩm giàu vitamin, thực phẩm giàu canxi Giữ tinh thần vui vẻ
Điều chỉnh tư thế lao động và sinh hoạt Thường xuyên vận động, tập luyện
Phân phối trọng lực đồng đều cho cơ thể 4 biến chứng nguy hiểm:
Cứng cột sống Teo cơ vận động
Đại, tiểu tiện mất kiểm soát Bại liệt chi dưới
Kỹ năng giao tiếp
Trả lời thắc mắc
Bệnh loãng xương là hiện tượng xương liên tục mỏng dần và mật độ chất trong xương ngày càng thưa dần, điều này khiến xương giòn hơn, dễ tổn thương và dễ bị gãy dù chỉ bị chấn thương nhẹ.
Nguyên nhân:
Lối sống sinh hoạt không hợp lý, ít vận động
Thường xuyên mang vác các vật nặng, lao động vất vả Có chế độ dinh dưỡng thiếu canxi
Giới tính: nữ giới có nguy cơ mắc bệnh loãng xương nhiều hơn nam giới
Lượng canxi cho quá trình tạo xương lúc trẻ không được bổ sung đầy đủ, dẫn đến việc khi về già, cùng với sự lão hóa, quá trình tạo xương giảm xuống và quá trình hủy xương diễn ra nhanh, mạnh khiến cho mật độ xương giảm sút, làm cho xương giòn và yếu, giảm sức chịu lực và dễ gãy hơn.
Kỹ năng giao tiếp
Trả lời thắc mắc
Triệu chứng: Tình trạng mất xương (hay còn gọi là giảm mật độ xương) do bệnh loãng xương thường không biểu hiện triệu chứng rõ ràng. Người bệnh có thể không biết mình mắc bệnh cho đến khi xương trở nên yếu đi, dễ gãy khi gặp những sang chấn nhỏ ví dụ như trẹo chân, va đập hoặc té ngã.
Phòng ngừa:
Ăn khẩu phần giàu canxi hoặc bổ sung canxi mỗi ngày như nước trái cây hoặc đậu, cá, các loại rau lá xanh.
Thường xuyên đo loãng xương để kiểm tra mật độ xương.
Tái khám đúng lịch hẹn để được theo dõi diễn tiến các triệu chứng cũng như tình trạng sức khỏe.
Nghe theo hướng dẫn của bác sĩ, không được tự ý uống thuốc không được chỉ định hoặc tự ý bỏ thuốc được kê toa.
Thường xuyên tập các bài tập chịu tải trọng và các bài tập tăng cường sức mạnh cơ bắp theo đề nghị của bác sĩ. Không hút thuốc. Tránh để bị ngã.