III. Remote Access dung SSH
1. Tấn công ddos bằng synflood
SYN flood ( half-open attack) là một kiểu tấn công từ chối dịch vụ (DDos), tấn công này với mục đích làm cho Server không có lưu lượng để truy cập hợp pháp bằng cách tiêu thụ tất cả tài nguyên server đang có sẵn. Bằng việc gửi liên tục gửi các packet tin yêu cầu kết nối ban đầu (SYN).
Hình 100. Thông tin máy nạn nhân Bước 1 : Kiểm tra port 445 của máy nạn nhân có mở không
Hình 101. Trên máy tấn công kiểm tra port 445 của máy nạn nhân
Bước 2 : Tiến hành giả lập máy ảo với địa chỉ 192.168.0.1 để tấn công máy nạn nhân với địa chỉ 192.168.36.142
Hình 103. Dùng msfconsole để show các options Mở wireshark để xem thông tin các gói tin:
Đầu tiên, máy tấn công gửi 1 packet tin SYN đến Server để yêu cầu kết nối.
Sau khi tiếp nhận packet SYN, Server phản hồi lại máy khách bằng một packet SYN/ACK, để xác nhận thông tin từ Client.
Bước 3: Mở wireshark và theo dõi
Cuối cùng, Client nhận được packet tin SYN/ACK thì sẽ trả lời server bằng packet tin ACK báo với server biết rằng nó đã nhận được packet tin SYN/ACK, kết nối đã được thiết lập và sẵn sàng trao đổi dữ liệu.
Hình 104. Gói tin bắt được khi tấn công Mở task manager và quan sát biểu đồ hoạt động
Hình 105. Biểu đồ hoạt động của cpu trên máy nạn nhân 2. Tấn công với hping 3
Hping3 là một ứng dụng đầu cuối dành cho Linux điều đó sẽ cho phép chúng tôi dễ dàng phân tích và lắp ráp các gói TCP / IP. Không giống như một ping thông thường được sử dụng để gửi các gói ICMP, ứng dụng này cho phép gửi các gói TCP, UDP và RAW-IP.
Hping3 –S 192.168.36.133 –a 192.168.36.142 –p 335 –flood ( với 192.168.36.133 là ip máy tấn công, 192.168.36.142 là ip máy nạn nhân )
Hình 106. Tấn công với câu lệnh hping3 Mở task manager để xem thông tin cpu của máy nạn nhân
Hình 107. Mở taskmanager trên máy nạn nhân và theo dõi bểu đồ Mở wireshark và theo dõi gói tin
Hình 108. Mở wireshark và theo dõi gói tin 3. Tấn công ddos bằng botnet:
Botnet là một mạng lưới các máy tính được cài phần mềm để làm 1 công việc nào đó. Người ta thường nói về botnet với nghĩa xấu hơn là tốt vì botnet hay được hacker mũ đen sử dụng để tấn công một website hay một dịch vụ online nào đó
Mô hình gồm 2 máy : 1 máy attack , 1 máy victim Máy attack (linux với IP 192.168.36.155)
Hình 109. Thông tin máy server Máy client (win 2012 với IP 192.168.36.162)
Hình 110. Thông tin máy client Bước 1: Cấu hình file server.py trên máy server
Bước 2: Cấu hình file client.py trên máy client Trên máy client ta có file client.py như sau
Bước 3 : Thực thi file server.py trên máy server
Hình 113. Thực thi file server.py để tạo botnet Bước 4: Thực thi file client.py trên máy client
Hình 114. Thực thi file client.py để kết nối đến máy server Bước 5: Kiểm tra đã có kết nối trên máy attack
Hình 115. Kiểm tra kết nối trên máy server bằng lệnh list Bước 6: Tấn công đến máy nạn nhân
Với ip 192.168.36.162 port 10 time 80s thread 100
Bước 7 : Mở taskmanager trên máy nạn nhân và theo dõi Ta thấy , cpu tăng đột ngột
Hình 117. Thông tin cpu trên máy nạn nhân khi bị tấn công Khi tiến hành ngừng tấn công, cpu giảm nhanh dần
Hình 118. Thông tin cpu trên máy nạn nhân khi ngừng tấn công Bước 8: Mở wireshark trên máy nạn nhân và theo dõi