Thành tựu hai mươi năm đổi mới vừa qua chính là nền tảng kinh tế - chính trị - xã hội để Việt Nam vươn mình trở thành một nước cơng nghiệp phát triển hùng mạnh, thật sự “sánh vai với các cường quốc năm châu” như lời tiên tri của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
Những quan điểm chỉ đạo, sự lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn 1986 – 2001 có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển của nước nhà. Đặc biệt đó là giai đoạn chúng ta đứng trước những thách thức vô cùng to lớn mà cả điều kiện khách quan lẫn chủ quan mang lại.
Trong những năm tháng có vai trị quyết định hiện nay, chúng ta sẽ phải có những quyết định mang tính lịch sử liên quan đến tương lai, sự phát triển, và bản sắc của quốc gia Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Chúng ta sẽ phải lựa chọn giữa việc dám chủ động thi đua, cạnh tranh với các nước trên khu vực và quốc tế - hay thỏa mãn với những thành quả bước đầu khi so sánh những kết quả trong quá khứ của chúng ta. Chúng ta sẽ phải lựa chọn hội nhập chủ động và tồn cầu hóa - hay bị động theo xu hướng chung của thế giới và phụ thuộc vì sức cạnh tranh của nền kinh tế khơng được cải thiện, vị thế quốc gia không được nâng cao. Chúng ta sẽ phải lựa chọn giữa chủ động tiếp thu những giá trị văn hóa của thế giới trên cơ sở phát huy bản sắc của truyền thống văn hóa Việt Nam - hay tiếp thu tràn lan, thiếu chọn lọc, dẫn đến bị mất bản sắc văn hóa, bị hịa tan vào trong thế giới tồn cầu hóa.
Tất cả những lựa chọn mang tính chiến lược nêu trên là quyết định của tồn thể dân tộc ta, của hơn 80 triệu cơng dân Việt Nam và hơn 3 triệu kiều bào trên toàn thế giới. Đảng và Nhà nước là những đại diện trung thành, là cơng cụ hiệu quả để tập hợp, đồn kết và phát huy ý chí, nguyện vọng, trí tuệ và nguồn lực của tồn thể đại gia đình dân tộc Việt Nam trong thời kỳ mới, tận dụng vận hội mới. Nói cách khác, sự phát triển của Việt Nam khơng phải là công việc của riêng một tổ chức, cá nhân nào; mà đó là quyền lợi và trách nhiệm của mọi công dân, mọi kiều bào tâm huyết. Ở đây cần đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của tầng lớp thanh niên, của thế hệ tri thức
trẻ; chính các bạn là những chủ nhân tương lai của đất nước, quyết định sự phồn thịnh, vị thế của quốc gia, của dân tộc và của chính bản thân các bạn.
Mục tiêu chung của tất cả chúng ta hẳn là phải nỗ lực hết mình để Việt Nam phát triển nhanh mạnh và bền vững trong một thế giới hịa bình và ổn định. Khơng cịn cách nào khác, chúng ta phải chủ động và hội nhập có hiệu quả vào xu thế tồn cầu hóa. Hơn thế nữa, chúng ta không những chỉ biết tranh thủ cái lợi, hạn chế cái hại trong q trình hội nhập, mà cịn phải biết tác động vào diễn trình tồn cầu hóa.
Để đạt được điều đó chúng ta phải có một chiến lược ngoại giao tích cực, chủ động, đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ; làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới trên cơ sở tơn trọng quyền bình đẳng, đóng góp tích cực cho hịa bình và phát triển của cả nhân loại.
Trong diễn trình tồn cầu hóa, đường lối đối ngoại đó sẽ được cụ thế hóa rõ nét nhất bằng việc tham gia vào các tổ chức kinh tế - chính trị trên thế giới. Việt Nam đã là thành viên của nhiều tổ chức kinh tế - chính trị quốc tế và khu vực. Chúng ta đã là thành viên của Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF),... Ở cấp liên khu vực, chúng ta là thành viên tích cực của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ( APEC ), Diễn đàn hợp tác Á - Âu ( ASEM ), của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)... Và sự kiện vô cùng quan trọng là chúng ta đã chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Hội nhập sẽ tạo ra nhiều cơ hội to lớn cho đất nước phát triển, nhưng cũng đồng thời là thách thức lớn nếu ta chưa có một nội lực đủ mạnh. Chúng ta sẽ đứng trước nguy cơ tụt hậu ngày càng xa với các nước phát triển. Nỗi đau tụt hậu, chậm phát triển, thua kém bạn bè quốc tế là khơng của riêng ai, mà là của tồn thể những con người mang trong mình dịng máu Lạc Hồng trên toàn thế giới. Chúng ta cần nhận thức rõ mối nguy chung này để biến thành những nội lực mạnh mẽ của Việt Nam, trước hết là tinh thần hội nhập, tinh thần đoàn kết; sau là nhiệm vụ phải nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước nhà, song song với việc phát triển văn hóa - xã hội, nhằm tạo nên một mơ hình phát triển nhanh, mạnh, hài hòa và bền vững.
Như vậy, tinh thần hội nhập, tinh thần đoàn kết sẽ được đặt lên trước tiên. Đặc biệt là khả năng nhận thức trọng trách đối với đất nước trong giai đoạn hiện nay của mọi công dân đặc biệt là thế hệ trẻ. Trong thời gian vừa qua, đã có những hoạt động chính trị - xã hội khơi dậy, huy động và phát lộ được tinh thần, nhiệt huyết của thế hệ trẻ nói riêng và cả dân tộc nói chung đối với Tổ quốc Việt Nam yêu dấu. Chúng ta cũng sẽ cần phải có nhiều phong trào mạnh mẽ hơn nữa, thực tế
hơn nữa, để chấn hưng dân khí, đại đồn kết tồn dân, hiến kế đúng đắn, hành động thiết thực vì một nước Việt Nam chung.
Với một quốc gia có xuất phát điểm về kinh tế thấp như Việt Nam, để có thể chuẩn bị nội lực đầy đủ cho hội nhập, hướng chính sách đối ngoại sẽ phải đảm bảo ủng hộ và bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp trong nước, đảm bảo thời điểm mở thị trường thích hợp để chúng ta có thể chuẩn bị hạ tầng kinh tế - kỹ thuật chủ động và bền vững.
Cần phải nhận thức rõ ràng rằng, sức cạnh tranh của nền kinh tế nằm ở sự đúng đắn, phù hợp của chiến lược phát triển kinh tế quốc gia có đóng góp được cho thế giới hay khơng, có tạo được sự tín nhiệm đối với thế giới hay khơng, có tạo ra được những sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu ngang tầm thế giới hay khơng. Tóm lại, chúng ta phải biết rõ, phải có sự đồng thuận cao về Việt Nam sẽ đi về đâu, sẽ đóng vai trị gì trong thế giới đang biến đổi ngày một nhanh chóng và đa dạng như hiện nay.
Để nâng cao sức cạnh tranh cho nền kinh tế nên bắt đầu từ việc quy hoạch phát triển nền kinh tế dựa trên một định vị quốc gia nhất quán. Chúng ta cần phải nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong tất cả các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Nâng cao sức cạnh tranh ở đây khơng có nghĩa là đầu tư tràn lan, thiếu trọng điểm, mà ngược lại đó là phát huy lợi thế cạnh tranh của quốc gia. Cụ thể hơn, một mặt, phải ý thức được sự cần thiết phải giữ vững và phát triển các ngành kinh tế có ý nghĩa sống cịn, đảm bảo tính ổn định của nền kinh tế đất nước; mặt khác phải biết đầu tư những ngành mũi nhọn có thể tạo ra đột phá cho Việt Nam trong cuộc cạnh tranh toàn cầu.
Trong một thời gian dài vừa qua, chúng ta chưa thực sự chú ý tới việc phát triển lợi thế của kinh tế biển. Thương mại và dịch vụ chính là lĩnh vực sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp nhất khi Việt Nam gia nhập WTO, khi thị trường trong nước nhanh chóng được mở cửa tự do. Đặc biệt là ngành thương mại, phân phối hàng hóa, đó chính là động mạch chủ của nền kinh tế nước nhà. Chúng ta cần chung sức tạo nên những hệ thống phân phối mạnh phục vụ cho lợi ích của Việt Nam. Cần giữ vững sự tự chủ trong các ngành ngân hàng, đầu tư, bảo hiểm, viễn thông, công nghệ thông tin, giao nhận và vận chuyển hàng hóa; bởi đó cũng là những động mạch quan trọng của nền kinh tế nước nhà.
Tổng kết lại, chúng ta đang hội đủ những điều kiện bên trong lẫn bên ngồi để có thể chung tay đồn kết, xây dựng và phát triển đất nước trở nên hùng mạnh, đóng góp vào sự phát triển hịa bình và thịnh vượng của tồn thể nhân loại. Để có
được cơ hội này, chúng ta ln biết ơn những sự hy sinh của cha ông từ ngàn đời nay mới có thể tạo nên vận hội to lớn để chúng ta tiếp bước, chúng ta phải luôn hiểu được trách nhiệm của mình đối với thế hệ tương lai của đất nước. Vậy nên, chúng ta một lần nữa sẽ phát huy tinh thần đoàn kết, sáng tạo, nhân ái của dân tộc để tự tin vững bước khẳng định mình trong thế giới tồn cầu hóa vì sự phát triển của mỗi cá nhân, của quốc gia, của dân tộc, và sự tiến bộ chung của toàn thể nhân loại.
KẾT LUẬN
Nhân loại đã bước sang thế kỷ XXI, Những diễn biến quốc tế phức tạp,khó lường trong những thập niên đầu tiên của thế kỷ này đã tác động mạnh mẽ đến sự nghiệp đổi mới,cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa trên phạm vi quốc tế.Chính vì mọi cái đều có thể bị xóa nhịa đi trước những thách thức lớn lao đó.
Đứng trước ngưỡng cửa của xu thế tồn cầu hóa trên thế giới, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã kịp thời đổi mới tư duy một cách toàn diện, triệt để. Chúng ta đã phá bỏ cách nhìn cũ, lối tư duy chủ quan, bảo thủ trong suốt một thời gian dài. Với bước đột phá tại Đại Hội VI năm 1986, Đảng ta đã kịp thời, đúng đắn, sáng tạo để đưa đất nước đi lên XHCN một cách vững chắc nhất. Đặc biệt, sang giai đoạn cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, sự sụp đổ của hệ thống các nước XHCN ở Liên Xô và Đông Âu đã mang lại cho chúng ta những bài học lớn lao trong việc kiên định lập trường chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, ln ln lấy đó là kim chỉ nam cho mọi hành động của mình.
Việt nam nằm trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương một khu vực rộng lớn có vị trí và vai trị về kinh tế đang phát triển năng động và tiếp tục phát triển với tốc độ cao Điều này làm chó nó tiểm ẩn một số nhân tố gây mất ổn định hịa bình traong khu vực và trên thế giới vì vậy Đảng và nhà nước ta cần phải có chính sách đối ngoại thật sự khơn khéo để bảo về nền hịa bình độc lập mà chúng ta đã phải vất vả để xây dựng và bảo vệ
Mặt khác đứng trước xu thế phát triển đó của thời đại đứng trước âm mưu dùng chiến tranh gây hại đến nền hịa bình thế giới thì Đảng Cộng Sản Việt Nam và nhân dân ta đã và đang tham gia rất tích cực vào trong phong trào đấu tranh vì hịa bình độc lập dân chủ trên thế giới chống lại các âm mưu chống phá của CNĐQ.
Tóm lại dù đứng trước những khó khăn và thử thách trong vấn đề bảo vệ hịa bình độc lập dân tộc nhưng ngày nay thế và lực của nước ta đã đang lớn mạnh lên nhiều.Cơ sở vật chất kỹ thuật của nên kinh tế được tăng cường.Đất nước còn nhiều tiềm năng lớn về tài nguyên lao động.Nhân dân ta có phẩm chất tốt đẹp.Đảng ta có đường lối chính trị đúng đắn chúng ta hồn hồn có khả năng tranh thủ mọi cơ hội vượt qua mọi thách thức để bảo vệ thành cơng nền hịa bình độc lập của nước ta.Góp mình vào sự nghiệp xây dưng củng cổ và bảo vệ hịa bình thế giới trong thời đại ngày nay.