thời đại ngày nay
Việt Nam tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng có đề ra ba chương trình kinh tế lớn: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. Ba chương trình này liên quan chặt chẽ với nhau, là cơ sở và tiền đề cho nhau. Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng là những điều kiện vật chất quan trọng nhất để ổn định tình hình kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân; xuất khẩu là một yếu tố có ý nghĩa quyết định để thực hiện hai chương trình đó và các hoạt động kinh tế khác. Ba chương trình lớn là cốt lõi của nhiệm vụ kinh tế, xã hội trong 5 năm 1986-1990, khơng những có ý nghĩa sống cịn trong tình hình trước mắt, mà cịn là những điều kiện ban đầu không thể thiếu được để triển khai cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo. Để thực hiện ba chương trình đó, cần động viên và tập trung cao độ mọi khả năng của nền kinh tế quốc dân. Các ngành công nghiệp nặng, giao thông vận tải, các ngành kinh tế, văn hoá, xã hội khác cũng như tất cả các địa phương đều phải dồn mọi lực lượng vật chất, sự lãnh đạo và chỉ đạo trước hết cho ba chương trình này, kiên quyết đình, hỗn những nhu cầu khác chưa thật cấp bách. Phục vụ và bảo đảm thắng lợi cho ba chương trình là tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển lâu dài của tất cả các ngành và các địa phương trong cả nước.
Trong đó, chúng ta đặc biệt chú trọng đến chương trình hàng xuất khẩu bởi đó là mũi nhọn có ý nghĩa quyết định đối với nhiều mục tiêu kinh tế trong 5 năm này, đồng thời cũng là khâu chủ yếu của toàn bộ các quan hệ kinh tế đối ngoại, xuất khẩu phải trở thành mối quan tâm hàng đầu của tất cả các ngành, các cấp; trong thời gian tới, nhất thiết phải đạt được sự chuyển biến xứng đáng với tầm quan trọng và khả năng thực tế của nó. Nhiệm vụ đặt ra là tăng nhanh khối lượng xuất khẩu, đáp ứng được nhu cầu nhập khẩu, khắc phục cung cách làm ăn ít hiệu quả, tình trạng phân tán, lộn xộn, gây thiệt hại cả ở thị trường trong nước lẫn ngoài nước. Mức xuất khẩu phải tăng khoảng 70% so với 5 năm trước, dựa vào các mặt hàng chính là nơng sản và nơng sản chế biến, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu, thủ cơng nghiệp, thủy sản. Mức xuất khẩu nói trên, tuy là tối thiểu, khơng thể lùi hơn nữa, nhưng không nên nghĩ rằng chúng ta có thể đạt được một cách dễ dàng. Vì vậy, cần thực hiện những biện pháp tích cực và có hiệu quả.
Trước hết, cần xây dựng một quy hoạch dài hạn và một kế hoạch cụ thể cho từng thời kỳ về sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. Trên cơ sở đó, có đầu tư đủ mức, bảo đảm quỹ vật tư cần thiết cho sản xuất, chú trọng các vùng sản xuất tập trung, các mặt hàng chủ lực. Khuyến khích thoả đáng đối với người
trực tiếp sản xuất hàng xuất khẩu, như cung ứng đủ lương thực và hàng tiêu dùng cần thiết, có giá mua hợp lý, khen thưởng hồn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch giao hàng xuất khẩu, nhất là khen thưởng về chất lượng hàng hoá. Giá mua phải thống nhất theo phẩm cấp của từng mặt hàng, cho cả tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Trước mắt, cần sửa ngay và điều chỉnh kịp thời tỷ giá hàng giao xuất khẩu để bảo đảm lợi ích của người sản xuất và các địa phương có nhiều cố gắng giao hàng xuất khẩu cho trung ương.
Để khắc phục tình trạng tranh mua, tranh bán, thiết lập trật tự, kỷ cương trong lĩnh vực ngoại thương, cần tổ chức lại công tác xuất nhập khẩu một cách hợp lý, nhất là đối với các mặt hàng và nhóm hàng quan trọng. Giảm bớt các khâu trung gian, khắc phục tệ cửa quyền, tuỳ tiện, xâm phạm lợi ích của người trực tiếp sản xuất hàng xuất khẩu. Cơ sở làm hàng xuất khẩu phải được thông tin kịp thời về thị trường và giá cả, được tiếp xúc với người tiêu thụ để kịp thời cải tiến mặt hàng, nâng cao quy cách và chất lượng hàng hoá phù hợp với yêu cầu khách hàng.
Chúng ta hoan nghênh những tổ chức kinh tế của nước ngoài quan hệ trực tiếp với các tổ chức kinh tế Việt Nam để mở rộng quy mơ hợp tác, thoả mãn lợi ích của cả hai bên, theo chính sách và luật pháp của Nhà nước ta.
Đi đơi với đẩy mạnh xuất khẩu hàng hố, chúng ta hết sức coi trọng và tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển các hoạt động thu ngoại tệ như du lịch, kiều hối, cung ứng tàu biển, dịch vụ hàng khơng... Xóa bỏ ngay những chế độ, thể lệ, những thủ tục phiền hà đang gị bó, hạn chế những hoạt động này.
Một hướng khác là tổ chức trên quy mô lớn việc làm gia công hàng xuất khẩu, mở rộng việc đưa lao động và chuyên gia đi làm việc ở các nước bằng nhiều hình thức thích hợp, coi đó là một bộ phận hữu cơ của chương trình lao động nói chung của tồn xã hội, của từng ngành, từng địa phương. Để làm việc này, bảo đảm hiệu quả không chỉ về kinh tế mà cả về xã hội, cần cải tổ căn bản các hoạt động hiện hành, từ việc tuyển chọn ở trong nước, tổ chức quản lý ở nước ngoài cho đến việc sử dụng lao động sau khi họ ở nước ngồi về. Điều có ý nghĩa quyết định là tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý, nhất là cán bộ quản lý lao động ở nước ngồi. Xố bỏ tiêu cực trong lĩnh vực này, trước hết phải xoá bỏ tiêu cực trong đội ngũ cán bộ quản lý. Đối với anh chị em đi lao động ở nước ngồi, cùng với việc bảo đảm lợi ích thích đáng, cần giáo dục về nghĩa vụ và trách nhiệm đối với công cuộc xây dựng
Trong 5 năm này, việc nhập khẩu phải theo hướng tạo điều kiện thực hiện đầy đủ ba chương trình kinh tế lớn, khai thác tốt hơn tiềm năng lao động, đất đai và cơng suất thiết bị hiện có. Trước u cầu rất lớn về nhập khẩu, phải đẩy mạnh xuất khẩu sang cả hai khu vực xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa, trước hết là bảo đảm các cam kết quốc tế.
Trong việc sử dụng ngoại tệ do xuất khẩu mang lại, ưu tiên dành phần cần thiết để đầu tư trở lại cho sản xuất để bù đắp được chi phí sản xuất và có phần tái sản xuất mở rộng nguồn hàng xuất khẩu, và để nhập những vật tư thiết yếu đáp ứng nhu cầu chung của cả nước và trang trải những món nợ đến hạn. Nghiên cứu ban hành thuế xuất, nhập khẩu nhằm thể hiện chính sách đối với các mặt hàng, thiết lập trật tự và kỷ cương trong lĩnh vực ngoại thương.
Các quan hệ kinh tế đối ngoại phải thúc đẩy sự gắn bó ngày càng chặt chẽ giữa nước ta với cộng đồng xã hội chủ nghĩa, trước hết với Liên Xô, thể hiện ngày càng rõ sự tham gia của nước ta vào q trình phân cơng lao động quốc tế và liên kết kinh tế xã hội chủ nghĩa, vừa mở rộng quy mơ trao đổi hàng hố, vừa đẩy mạnh phân cơng, hợp tác sản xuất. Xây dựng chương trình hợp tác dài hạn với các nước trong Hội đồng tương trợ kinh tế, để chủ động tranh thủ nhiều hơn nữa sự hợp tác và giúp đỡ của các nước anh em và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại.
Trong toàn bộ quan hệ kinh tế với nước ngồi, chúng ta ln ln nắm vững phương châm cơ bản là khơng ngừng mở rộng sự hợp tác tồn diện với Liên Xô trên tất cả các lĩnh vực và bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng. Trong bất cứ hồn cảnh nào, cũng phải bảo đảm thực hiện đúng các cam kết về giao hàng xuất khẩu. Từng bước hình thành và củng cố sự gắn bó lâu dài khơng chỉ ở cấp trung ương mà cả giữa các ngành, các đơn vị sản xuất và các địa phương của hai nước.
Chúng ta đặc biệt chú trọng phát triển quan hệ hợp tác kinh tế, văn hoá giữa nước ta và hai nước láng giềng anh em Lào, Campuchia, nhằm khai thác khả năng của mỗi nước bổ sung cho nhau, làm cho mỗi nước và ba nước ngày càng phát triển và vững mạnh. Căn cứ vào mục tiêu chiến lược của mỗi đảng, phối hợp xây dựng các chương trình hợp tác kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật, tiến tới có sự liên kết kinh tế theo một chiến lược chung. Việc hợp tác kinh tế giữa ba nước phải theo ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi, có ưu tiên ưu đãi cho nhau, và phải có những chính sách, phương thức thích hợp, bảo đảm hiệu quả thiết thực. Trong 5 năm này, thực hiện việc phối hợp kế hoạch giữa ba nước, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư
nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, phát triển giao thông vận tải; đồng thời tiếp tục giúp bạn về công tác điều tra cơ bản, đào tạo cán bộ, trao đổi chuyên gia...
Đặt nền tảng của chiến lược kinh tế đối ngoại vào sự gắn bó với cộng đồng xã hội chủ nghĩa, trước hết với Liên Xô, đồng thời chúng ta phấn đấu để có những quan hệ ngày càng năng động hơn về kinh tế và khoa học kỹ thuật với các khu vực khác trên thế giới. Ngoài hoạt động xuất, nhập khẩu, với những chính sách và thể chế mới, chúng ta sẽ mở thêm quan hệ hợp tác với nhiều nước đang phát triển, với một số nước hoặc tổ chức tư nhân trong thế giới tư bản chủ nghĩa.
Sự đóng góp của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài về kinh tế và khoa học kỹ thuật là một nhân tố quan trọng và hiện thực, thể hiện tình cảm gắn bó của đồng bào với q hương, đất nước. Cần sửa những cơ chế, chính sách khơng hợp lý để đồng bào có điều kiện thật sự tham gia tích cực vào cơng cuộc xây dựng Tổ quốc.
Làm tốt những việc nêu trên là một bước chuẩn bị để trong những kế hoạch sau, mở rộng và nâng cao hơn nữa hiệu quả của sự hợp tác quốc tế, làm cho nước ta tham gia sâu hơn vào q trình phân cơng và liên kết kinh tế xã hội chủ nghĩa, theo hướng khai thác tốt hơn những tiềm năng của nước ta với sự hỗ trợ mạnh mẽ về vốn và kỹ thuật của các nước anh em, bầu bạn, nhằm đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa của nước ta và tăng thêm sức mạnh của cả cộng đồng xã hội chủ nghĩa.
Để thực hiện thắng lợi các chủ trương của Đảng về quan hệ kinh tế đối ngoại, chúng ta ý thức sâu sắc rằng làm ăn tốt, khai thác mọi khả năng ở trong nước là tiền đề, điều kiện quyết định để mở mang quan hệ kinh tế với nước ngoài. Phải bằng mọi cách ra sức cải tiến sản xuất kinh doanh, phát huy tính năng động, nhanh nhạy để thích ứng kịp thời với những địi hỏi ngày càng cao của thị trường bên ngồi về số lượng và chất lượng hàng hố, về thời gian và giá cả trao đổi. Cần nhấn mạnh rằng, việc thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế là trách nhiệm và danh dự của Nhà nước ta mà tất cả các ngành, các cấp và người làm hàng xuất khẩu đều có nghĩa vụ bảo đảm. Chỉ bằng cách đó, chúng ta mới giữ vững được sự tín nhiệm quốc tế và có điều kiện mở rộng hơn nữa quan hệ kinh tế với nước ngoài.
Bước sang Đại Hội 8, Đảng ta cũng xác định Tiếp tục đổi mới cơ chế kinh tế đối ngoại, đẩy nhanh quá trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế
mặt hàng chỉ Nhà nước được kinh doanh và một số mặt hàng phải quy định hạn ngạch, cho phép các đơn vị, chủ yếu là các đơn vị sản xuất có đăng ký kinh doanh được tham gia hoạt động xuất, nhập khẩu với sự quản lý và hướng dẫn của Nhà nước. Cải tiến phương thức và cơ chế phân bổ hạn ngạch xuất, nhập khẩu.
Xây dựng đồng bộ chính sách khuyến khích xuất khẩu, bao gồm sự giúp đỡ về điều kiện sản xuất kinh doanh, chuyển giao công nghệ, tiếp thị và ưu đãi về thuế; hoàn thiện quy chế hoạt động của quỹ hỗ trợ xuất khẩu. Tách thuế nhập khẩu, không nhập làm một với thuế doanh thu (hoặc TVA) và thuế tiêu thụ đặc biệt; thu hẹp biểu thuế suất và giảm dần mức thuế nhập khẩu. Áp dụng danh mục và sự phân loại hàng hoá, quy chế hải quan phù hợp với thông lệ quốc tế và quy định chung của các nước ASEAN, chuẩn bị cho tiến trình gia nhập khối mậu dịch tự do AFTA. Thực hiện bảo hộ sản xuất có chọn lọc và có thời hạn bằng các biện pháp thích hợp, hỗ trợ các cơ sở sản xuất nâng cao sức cạnh tranh của hàng hố và ngăn chặn bn lậu.
Thống nhất từng bước chính sách đối với đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Thử nghiệm việc cho phép cơng ty và người nước ngồi mua cổ phiếu của các công ty cổ phần trong nước kể cả các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá, trong hạn mức quy định theo ngành nghề kinh doanh.
Xây dựng quy chế và xác định rõ trách nhiệm của cơ quan hành chính các cấp trong việc kiểm tra thực hiện các dự án đã được cấp giấy phép, giải quyết các trở ngại đối với việc thực hiện dự án, kiểm soát các doanh nghiệp đã đi vào hoạt động. Bổ sung quy chế thành lập và hoạt động của các văn phòng đại diện cơng ty nước ngồi tại Việt Nam, tạo thuận lợi cho cơng ty nước ngồi xúc tiến đầu tư, kinh doanh, đồng thời bảo đảm sự quản lý của Nhà nước, ngăn chặn và xử lý kịp thời những hoạt động trái pháp luật Việt Nam.
Củng cố vị trí ở các thị trường quen thuộc, khôi phục quan hệ với thị trường truyền thống, tìm thị trường và bạn hàng mới, giảm sự tập trung quá mức vào một vài thị trường. Tạo một số thị trường và bạn hàng lâu dài về những mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu, giảm xuất, nhập qua thị trường trung gian. Thực hiện nhất quán các chính sách khuyến khích xuất khẩu, bao gồm cả việc bảo hiểm về giá cho hàng xuất khẩu, điều tiết tỷ giá hối đối hợp lý, có lợi cho xuất khẩu.
Tiếp theo việc gia nhập ASEAN và chuẩn bị cho việc tham gia Khối mậu dịch tự do (AFTA), cần xúc tiến việc tham gia Diễn đàn kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức thương mại quốc tế (WTO), từng bước tham gia
các hoạt động của Hệ thống toàn cầu về ưu đãi thương mại với các nước đang phát triển (GSTP), áp dụng các chuẩn mực thương mại quốc tế và lựa chọn tham gia một số hiệp hội xuất khẩu quốc tế về từng mặt hàng xuất khẩu.
Tranh thủ thu hút nguồn tài trợ phát triển chính thức (ODA) đa phương và song phương, tập trung chủ yếu cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, nâng cao trình độ khoa học, cơng nghệ và quản lý, đồng thời dành một phần vốn tín dụng đầu tư cho các ngành nông, lâm, ngư nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng. Ưu tiên dành viện trợ khơng hồn lại cho những vùng chậm phát triển. Các dự án sử dụng vốn vay phải có phương án trả nợ vững chắc, xác định rõ trách nhiệm trả nợ, không được gây thêm gánh nặng nợ nần không trả được. Phải sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả và kiểm tra, quản lý chặt chẽ, chống lãng phí, tiêu cực.
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) hướng vào những lĩnh vực, những sản phẩm và dịch vụ có cơng nghệ tiên tiến, có tỷ lệ xuất khẩu cao. Đối với những ngành khơng địi hỏi nhiều vốn và cơng nghệ cao, có thể sinh lợi