C- Các hoạt độn g: * ổ n định tổ chức:
Hoạt động1 Định nghĩa
Ta đã biết với bất kỳ tam giác nào cũng có một đ- ờng tròn ngoại tiếp và một đờng tròn nội tiếp . Còn đối với đa giác thì sao ?
Gv treo bảng phụ hình 49 SGK o r R C B A D H.49
- Đờng tròn ngoại tiếp hình vuông là đờng tròn đi qua 4 đỉnh của hình vuông
?
? Thế nào là đờng tròn ngoại tiếp hình vuông ? Thế nào là đờng tròn nội tiếp hình vuông
Mở rộng các khái niệm trên , thế nào là đờng tròn ngoại tiếp đa giác ? Thế nào là đờng tròn nội tiếp đa giác ?
Gv đa định nghĩa SGK - Tr . 91
Quan sát H 49 SGK, em có nhận xét gì về đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp hình vuông ? ? Giải thích tại sao
Yêu cầu Hs làm
- Vẽ đờng tròn ngoại tiếp, nội tiếp 1 lục giác đều ? ? Vì sao tâm O cách đều các các cạnh của lục giác đều .
- Nhận xét về vị trí 2 tâm đờng tròn ngoại tiếp và nội tiếp của lục giác đều.
với 4 cạnh của hình vuông
Định nghĩa :
- Đờng tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác gọi là đ- ờng tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác gọi là nội tiếp đ- ờng tròn.
- Đờng tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác đ- ợc gọi là đờng tròn nội tiếp đa giác và đa giác gọi là đa giác ngoại tiếp đờng tròn.
Đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp hình vuông là hai đờng tròn đồng tâm
Hs vẽ hình ? vào vở
Hoạt động 2 - Định lý
? . Theo em có phải bất kỳ đa giác nào cũng nội tiếp đợc đờng tròn hay không
- Chú ý : Công nhận định lý
- Nêu 2 cách vẽ tâm của 1 đa giác đều
Không phải bất kỳ đa giác nào cũng nội tiếp đợc đờng tròn
- Định lý
Bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đờng tròn ngoại tiếp một và chỉ một đờng tròn nội tiếp - Nhận xét : Trong đa giác đều, tâm của đờng tròn ngoại tiếp và tâm đờng trọn nội tiếp trùng nhau và gọi là tâm của đa giác đều.
Hoạt động 3 - Củng cố
Yêu cầu hs làm bài 61 SGK Tr 91 Bài 61: c) Vẽ OH ⊥ AB -> OH là bán kính r của đờng tròn nội tiếp hình vuông ABCD. r = OB = HB
r2 + r2 = OB2 = 22 => r = 2 (cm)
Vẽ đờng tròn (O; 2) đờng tròn này nội tiếp hình vuông, tiếp xúc với 4 cạnh hình vuông tại các trung điểm mỗi cạnh
Hoạt động 4- Hớng dẫn về nhà
Nắm vững Đ/n , đ/l của đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp một đa giác Biết cách vẽ lục giác đều
Bài tập 62, 63, 64( SGK. Tr 91, 92)
22 2
Rr= r=
C = 2πR
Tiết 52 : Đ9. độ dài đờng tròn, cung tròn
Ngày soạn:14/03/2010 Ngày giảng:
Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng
9C
A- Mục tiêu :
- Học sinh nắm vững công thức tính độ dài đờng tròn C = 2πR ( hoặc C = π.d ). - Biết cách tính độ dài cung tròn.
- Biết số π là gì.
- Giải đợc các bài toán thực tế có liên quan.
B- Chuẩn bị:
- GV: Thớc, compa, bìa, kéo, thớc chia khoảng, sợi chỉ dài , bảng phụ. - HS: Thớc, compa, bìa, kéo, thớc chia khoảng, sợi chỉ dài .
c- Các hoạt động dạy học :
* ổn định tổ chức:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hS
Hoạt động 1- Kiểm tra
? Định nghĩa đờng tròn ngoại tiếp đa giác, đờng tròn nội tiếp đa giác
? Nêu công thức tính chu vi hình tròn đã học ở tiểu học
Một hs lên bảng kiểm tra Hs : Phát biểu ....
Hs : Nêu công thức tính chu vi hình tròn đã học ở tiểu học.
- Tính chu vi hình tròn bán kính R = 5cm?
Hoạt động 2- Công thức tính độ dài đờng tròn :
Giáo viên giới thiệu : 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ Pi ( ký hiệu π )
Giới thiệu thuật ngữ : độ dài đờng tròn ( hoặc chu vi hình tròn ) , ký hiệu : C Giới thiệu công thức : C = 2πR
Nếu gọi d là đờng kính của đờng tròn ( d = 2R ) thì : C = πd
- Hớng dẫn học sinh làm ? 1
Y/c nhận xét kết quả thực hành của các nhóm và nhấn mạnh : Ta thờng lấy gần đúng π ≈ 3,14 hoặc π≈ 3,1416
Củng cố . Bài 66b) Sgk
C = π.d ≈ 3,14 . 650 = 2041 ( mm) ≈ 2 (m)
Hoạt động 3 - Công thức tính độ dài cung tròn
- Hớng dẫn học sinh làm ? 2 SGK để tìm công thức tính độ dài cung tròn n0 bán kính R . Điền vào các chỗ trống ( ...)
- Độ dài đờng tròn có bán kính R là .... - Độ dài cung 10 là ....
- Độ dài cung n0 là ....
Nêu công thức tính độ dài cung tròn n0 bán kính R Củng cố . Bài 66a) Sgk 2πR 2 360 180 R R π =π 180 Rn π Hoạt động 4- Tìm hiểu số π
GV yêu cầu HS tìm hiểu sốπtheo SGK - Học sinh đọc bài tìm hiểu về số π (SGK)
- Bài 61 : SBT : Theo quy tắc quân bát, phát tam, tôn ngũ, quân nhị thì đờng kính bằng 16 5 của đờng tròn. Vậy số π bằng 3,2 5 16 = Hoạt động 5 - Củng cố - Hớng dẫn về nhà
GV yêu cầu HS làm các bài tập 60, 62 SBT
Hớng dẫn về nhà Học bài cũ, nắm vững các công thức Làm Bài 67 , 68 , 69 SGK .Tr 95 Bài : 57, 58, 59 ( SBT . Tr ) Bài 60 : SBT Đáp số : 4π 3 Bài 62 : SBT
Quãng đờng đi đợc của trái đất sau 1 ngày :
)( ( 000 . 580 . 2 365 150000000 14 , 3 2 km x x ≈ 60 3,14.2 2 2, 09( ) 21 360 3 l= πR ≈ ≈ dm ≈ cm . . 180 R n l =π
Tiết 53 : luyện tập
Ngày soạn: 21/03/2010 Ngày giảng:
Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng
9C
A - Mục tiêu :
- Học sinh luyện tập các bài toán về đờng tròn nội tiếp đờng tròn ngoại tiếp, độ dài đờng tròn, cung tròn.
- Nhớ và sử dụng thành thạo giá trị của số π