QUẢN LÍ THỰC ĐƠN

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG THỰC ĐƠN, KẾ HOẠCH THỰC ĐƠN VÀ QUẢN LÍ THỰC ĐƠN TẠI BỘ PHẬN CHẾ BIẾN MÓN ĂN CỦA KHÁCH SẠN (Trang 29 - 34)

QUẢN LÍ CÁC MÓN ĂN

- Nguyên liệu: Luôn tìm kiếm các nguồn nguyên liệu chất lượng, giá cả và khả năng cung cấp đáp ứng được nhu cầu khách hàng. Kiểm kho nguyên liệu thường xuyên để có các giải pháp điều chỉnh món ăn tránh lãng phí hoặc cạn kiệt nguyên liệu

- Chất lượng: Chất lượng món ăn được quyết định bới nhiều yếu tố như nguyên liệu, chế biến, khẩu vị người dùng, cách phục vụ,... vậy nên chất lượng luôn là mối quan tâm hàng đầu của nhà hàng

- Giá bán: giá bán được tính theo công thức tùy theo nhóm món ăn, thế nhưng cũng cần linh hoạt theo thị trường, thời giá, tâm lí xã hội, đồng thời đảm bảo lợi ích cho nhà hàng - Trình bày: trình bày món ăn cũng như một lời chào của bộ phận bếp nhà hàng tới khách hàng, luôn chú ý trình bày sạch, đẹp, hấp dẫn khách hàng, tránh màu mè và làm lãng phí nguyên liệu

VI. QUẢN LÍ THỰC ĐƠN

Thực đơn làm thông kênh quan hệ giữa người kinh doanh và khách hàng.

Thiết kế nghệ thuật của thực đơn phải thích hợp phong cách chung của khách sạn, bao gồm phong cách kinh doanh, phong cách trang trí, phong cách đồ đạc…

• Thực đơn quan trọng nhất là phải thoả mãn sự mong muốn của khách hàng.

• Chi phí cho thực đơn phải hiệu quả. Những món trong thực đơn phải nằm trong ước tính chi phí thức ăn cho phép.

• Thực đơn không chỉ phát ra thông tin mà là

RÀ SOÁT THỰC ĐƠN

Tính phù hợp

Bản thân thực đơn là một nguồn thông tin về những gì mà bộ phận F&B tại khách sạn phục vụ, giúp khách biết được rằng ở đây có món gì hợp sở thích của mình.

Thực đơn nên được trú trọng trong khâu thiết kế với ý tưởng mới lạ, sâu sắc, khéo léo cung cấp được nhiều thông tin tới khách hàng hơn

VI. QUẢN LÍ THỰC ĐƠN

Việc điều chỉnh căn cứ vào nhu cầu thực tế của khách hàng, số lần khách gọi món, những yêu cầu của khách…

Dựa vào chi phí sản xuất

Dựa vào khách hàng

Dựa vào đối thủ cạnh tranh

Dựa vào yếu tố thời vụ trong du lịch

ĐIỀU CHỈNH THỰC ĐƠNĐưa thêm món ăn mới vào thực đơn, hoặc tiết Đưa thêm món ăn mới vào thực đơn, hoặc tiết

giảm món ăn cũ.

Trước khi thiết kế, in ấn và đưa vào sử dụng, thực đơn phải đáp ứng tất cả các nguyên tắc chung đối với từng thể loại thực đơn về nội dung và hình thức.

Với mỗi bữa ăn, bữa tiệc có chủ đề khác nhau sẽ đưa ra cách trình bày thực đơn khác nhau cho sinh động, phù hợp

Điều chỉnh giá bán Điều chỉnh trình bày thực đơn

Tóm lại, trong quá trình xây dựng cũng như quản lý thực đơn cần vận dụng khéo léo và linh hoạt các

nguyên tắc và phải dựa vào yêu cầu của khách cũng như khả năng cung ứng của nhà hàng để đề ra các món ăn và điều chỉnh cho thích hợp với từng thời điểm.

VI. QUẢN LÍ THỰC ĐƠN

THỰC ĐƠN ĐIỆN TỬ

Thực đơn điện tử (E-menu) là một dạng thực đơn ứng dụng công nghệ hiện đại, có thể thao tác trên website hoặc ngay trên thiết bị điện tử thông minh với rất nhiều ưu điểm so với loại thực đơn truyền thống.

- Tuổi thọ cao

- Dễ dàng cập nhật thông tin, hình ảnh về món ăn và đồ uống- Dễ dàng cập nhật thông tin, hình ảnh về món ăn và đồ uống

VI. QUẢN LÍ THỰC ĐƠN

MẪU HOÁ ĐƠN TỰ ĐỘNG ĐƯỢC IN

-Kiểm tra trạng thái món ăn đã đặt

- Quản lý, cập nhật thông tin liên quan đến nhà hàng: hàng hóa, thực đơn, đội ngũ nhân viên, danh sách khách hàng, nhà cung cấp…

- Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh của bộ phận F&B theo các tiêu chí để kịp thời đưa ra những điều chỉnh và quyết định kinh tế hợp lý

- Tự động sao lưu dữ liệu định kỳ

- Kết quả chính xác, bảo mật thông tin cao thông qua cơ chế tính toán và lưu trữ tự động. - Giao diện thân thiện, dễ dàng sử dụng giúp tiết kiệm thời gian và chi phí quản lý.

Hiện nay có rất nhiều các phần mềm quản lí thực đơn không chỉ giúp nhà hàng quản lí tốt hơn mà còn liên kết với bên phục vụ, thu ngân thành một chuỗi liên kết, đưa thông tin kịp thời đến các bộ phận, phục vụ được khách hàng nhanh chóng, chính xác hơn

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG THỰC ĐƠN, KẾ HOẠCH THỰC ĐƠN VÀ QUẢN LÍ THỰC ĐƠN TẠI BỘ PHẬN CHẾ BIẾN MÓN ĂN CỦA KHÁCH SẠN (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(34 trang)