Hạn chế từ phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu luân văn: giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng công thương II Hai Bà Trưng (Trang 52 - 53)

2. Thực trạng công tác tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng công thơng ch

4.2.2. Hạn chế từ phía doanh nghiệp

Hạn chế về vốn:

Nớc ta là một nớc đang phát triển, nên nhu cầu về vốn để phát triển nền kinh tế là rất lớn, các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh rất cần vốn để phát triển, tham gia vào các phơng án sản xuất kinh doanh, cũng nh các dự án đầu t. Muốn phát triển thì các doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm các nguồn vốn đầu t, đặc biệt các doanh nghiệp nhà nớc không chỉ ngồi trông chờ vào nguồn ngân sách nhà nớc. Tuy nhiên, vốn tài trợ cho các dự án phần lớn là vốn vay ngân hàng. Nếu ngân hàng đặt lợi ích của toàn xã hội lên trên lợi ích của ngành sẽ phải đáp ứng vốn tín dụng quá khả năng nội tại của doanh nghiệp, vì thế sẽ làm mất bản chất vốn có của tín dụng là vốn bổ sung. Trong một chừng mực nhất định ngân hàng sẽ phải hạ thấp điều kiện vay vốn, khi đó vốn vay chiếm tỷ lệ cao đặt ngân hàng vào thế không an toàn, bởi vì các khoản vay có đợc hoàn trả hay không phụ thuộc vào khả năng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, khi doanh nghiệp gặp rủi ro sẽ tác động trực tiếp tới hoạt động của ngân hàng, nếu tình hình xấu hơn, doanh nghiệp bị phá sản, ngân hàng có nguy cơ mất vốn.

Năng lực quản lý còn hạn chế:

Trong nền kinh tế thị trờng có rất nhiều cơ hội kinh doanh cũng nh có rất nhiều rủi ro luôn luôn rình rập, môi trờng kinh doanh luôn đầy tính cạnh tranh. điều này đỏi hỏi năng lực quản lý của các doanh nghiệp phải cao, nhng đây cũng là một hạn chế của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung khi tham

gia vào nền kinh tế thị trờng, dẫn đến các doanh nghiệp hoạt động không hiêu quả thậm chí còn thua lỗ. Điều này làm ảnh hởng đến quyết định cho vay của ngân hàng. Khả năng sử dụng vốn kém hiệu quả sẽ ảnh tới chất lợng khoản vay.

Số liệu tài chính của doanh nghiệp không trung thực:

Một thực tế đang tồn tại lâu nay là tình trạng các doanh nghiệp vay vốn luôn đối phó với các ngân hàng thông qua việc cung cấp số liêu không trung thực, mặc dù các số liệu này đã đợc các cơ quan có chức năng kiểm duyệt. Chế độ kế toán đã ban hành nhng phần lớn các doanh nghiệp thực hiện không nghiêm túc. Điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việc nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh việc quản lý vốn vay của đơn vị để qua đó có thể đa ra quyết định đầu t đúng đắn có tác dụng hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, nhằm thu hồi vốn cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu luân văn: giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng công thương II Hai Bà Trưng (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w