II .Tác dụng của lợi nhuận đến nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam
4. Vấn đề lợi nhuận trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay
Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, là kiểu tổ chức kinh tế - xã hội là toàn bộ quá trình sản xuất đến tiêu dùng gắn liền với thị trờng.
Kinh tế thị trờng không chỉ là công nghệ, kỹ thuật mà còn là quan hệ xã hội, không chỉ bao hàm hai yếu tố là lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Kinh tế thị trờng phụ thuộc vào hình thức sở hữu mà trong đó nó phụ thuộc vào chế độ sở hữu thống trị. ở nớc ta chế độ sở hữu là chế độ sở hữu toàn dân, cho nên mọi lợi ích nào đó đợc quyết định là phụ thuộc vào dân.
Không có kinh tế thị trờng chung chung, thuần tuý trừu tợng tách khỏi các hình thái kinh tế - xã hội. Tính tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trờng đến đâu còn phụ thuộc vào chế độ xã hội, vai trò Nhà nớc, chính sách pháp luật Nhà nớc.
Mục đích của kinh tế thị trờng ở nớc ta cũng nhằm mục đích lợi nhuận nhng không theo đuổi lợi nhuận một cách đơn thuần. Mà xuấtphát từ đặc điểm nớc ta là nớc xã hội chủ nghĩa. Ngay từ đầu chúng ta đã khẳng định "định hớng xã hội chủ nghĩa là không thay đổi. Vì vậy chúng ta theo đuổi lợi nhuận phải đảm bảo hai điều kiện:
- Bảo đảm hiệu quả kinh tế, trong sản xuất kinh doanh nghĩa là sản xuất phải có lãi.
- Kết hợp giải quyết các vấn đề về kinh tế xã hội để cho nó đảm bảo hiệu quả kinh tế nhng các lợi ích xã hội vẫn đợc duy trì.
Xét cho đến cùng thì kinh tế thị trờng cũng nh các hình thức tổ chức kinh tế khác đều nhằm mục đích sản xuất đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của con ngời, tức sản xuất đạt hiệu quả cao nhất. Điều đó thể hiện bởi lợi nhuận thu về cao kinh tế thị trờng tạo ra các thị trờng là nơi gặp gỡ giữa ngời mua và ngời bán để xác định 3 yếu tố cơ bản của sản xuất đó là:
- Sản xuất cái gì ? - Sản xuất nh thế nào ? - Bán cho ai ?
Qua đó nâng cao tính năng động của nền kinh tế.
Việt Nam đang từng bớc đi lên trong kinh tế, để có thể giàu có hơn nớc ta phải tạo nhiều mối làm ăn, hợp tác với nớc ngoài bởi vì chỉ có nội lực không vẫn cha đủ, nó chỉ là một điều kiện làm tiền đề vững
chắc cho quan hệ ngoại giao làm ăn với nớc ngoài. Vậy chúng ta quan hệ làm ăn với họ để làm gì ? Để kiếm đợc lợi nhuận cao hơn so với trong nớc, chính vì lẽ đó hiện nay chúng ta quan hệ làm ăn với rất nhiều nớc ví dụ nh Trung Quốc, các nớc khối Nics, Mỹ, Thái Lan, Nhật Bản, Anh, oxtraylia, ASEAN.
CHƯƠNG III - KHUYếT TậT Và CáC BIệN PHáP KHắC PHụC