tài
chính hàng năm; báo cáo cho ĐHĐCĐ tính chính xác, trung thực, hợp pháp
về báo
cáo tài chính của ngân hàng.
- Các Hội đồng: Do HĐQT thành lập, làm tham mưu cho HĐQT trong việc quản trị ngân hàng, thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo sự
25
2.2. Thực trạng công tác phân tích tài chính tại NHTMCP Á Châu
NHTMCP Á Châu (ACB) cũng giống như các ngân hàng khác với mục tiêu là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, qua đó tối đa hóa lợi nhuận ngân hàng. Do đó ngân hàng phải thường xuyên thu nhập và xử lý thông tin bên trong và bên ngoài để đưa ra những phương hướng quản lý, kinh doanh mới cho phù hợp, đồng thời ngân hàng cũng phải thường xuyên tiến hành phân tích hoạt động tài chính để nhận thức được rõ thực trạng tài chính của mình, thấy được điểm mạnh để phát huy và điểm yếu để khắc phục.
Ngân hàng sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính để phục vụ cho quá trình dự đoán bao gồm từ thông tin nội bộ đến bên ngoài.
- Các thông tin bên ngoài như: Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, chính sách tiền tệ, chính sách thuế...
- Các thông tin nội bộ như: Tính chất của các dịch vụ cung cấp cho khách hàng, cơ cấu tổ chức ngân hàng, lợi thế so sánh của ngân hàng.
Những thông tin kế toán là thông tin đặc biệt quan trọng được các nhà phân tích tài chính sử dụng để phân tích hoạt động tài chính của ngân hàng.
- Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn tài sản đó của ngân hàng tại một thời điểm nhất
định.
- Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của ngân hàng,
chi tiết theo hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa
vụ với nhà nước và các khoản phải nộp khác.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ của ngân hàng.
2.2.1. Quy trình phân tích tài chính
Bước 1: Công tác chuẩn bị
Tiến hành thu thập thông tin, các thông tin được sử dụng trong phân tích tài chính bao gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo
trưởng tổ chức các bộ phận phân tích sau đó tổng hợp, đánh giá để trình lên Ban giám đốc.
Bước 2: Xử lý thông tin, tiến hành phân tích
Sau khi thu thập đầy đủ các thông tin cơ bản của ngân hàng, cán bộ phân tích sẽ đưa ra nhận xét về tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của ngân hàng.
Bước 3: Báo cáo kết quả phân tích
Ke toán trưởng tổng hợp kết quả phân tích, lập báo cáo phân tích đưa ra nhận xét, đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh,tinh hình tài chính. Để từ đó Ban giám đốc đưa ra các quyết định về tài chính và các quyết định về hoạt động kinh doanh, dựa vào đó lập các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính trong năm tới và các chiến lược dài hạn.
2.2.2. Phương pháp phân tích tài chính
Phương pháp phân tích chủ yếu được ACB sử dụng trong công tác phân tích của ngân hàng mình là phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ, trong đó phương pháp so sánh làphương pháp được sử dụng xuyên suốt trong tất cả nội dung phân tích. Ưu điểm của phương pháp này là nó cho ta thấy được sự phát triển hay giảm sút của hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong các giai đoạn liên tiếp để có những thay đổi cho chù hợp.
2.2.3. Nội dung phân tích tài chính
Công tác phân tích tài chính của ACB quan tâm đến các nội dung cơ bản sau đây:
- Quy mô và cơ cấu nguồn vốn và tài sản của ngân hàng: quy mô của nguồn vốn quyết định tới quy mô kinh doanh của ngân hàng. Mặt khác quy mô của nguồn
vốn còn ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
do có
mạng lưới rộng và có thể vươn tới các khách hàng lớn và nhiều dịch vụ khác. Tuy
nhiên hiệu quả kinh doanh của ngân hàng còn phụ thuộc vào số lượng tài sản sinh
lời của mình. Mặt khác do vốn kinh doanh chủ yếu là vốn đi vay nên ngân hàng
27
số tiền gửi huy động bình quân hàng tháng, tài sản dự trữ của ngân hàng không sinh lời hoặc sinh lời rất thấp.
- Quy mô và tình hình huy động của ngân hàng: quy mô và tình hình huy động vốn là một vấn đề rất quan trọng vì nó quyết định tới quy mô kinh
doanh và
tạo điều kiện mở rộng nguồn vốn thong qua các hình thức huy động khác nhau.
- Quy mô và chất lượng tín dụng: hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu mang lại nguồn thu cho NHTMCP Á Châu. Vì vậy việc nghiên cứu quy mô
về chất
lượng tín dụng là việc làm rất quan trọng đối với ngân hàng.
Trong quá trình cho vay với rất nhiều đối tượng khách hàng thì ngân hàng không thể lường hết được tất cả các rủi ro có thể xảy ra trực tiếp và gián tiếp. Vì vậy rủi rocho vay luôn là nỗi lo đối với các nhà quản trị. Đối với Việt Nam, môi trường kinh doanh chưa ổn định, môi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh. Vì vậy , rủi ro cho vay chiếm tỷ lệ lớn, ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh của ngân hàng. Do đó việc phân loại khách hàng một cách hợp lý sẽ giúp ngân hàng có chính sách tín dụng hợp lý, ngăn ngừa, hạn chế và giảm thiểu được những rủi ro mà ngân hàng có thể phải gánh chịu.
- Vốn tự có của ngân hàng: Đánh giá tình hình tăng giảm vốn tự có của ngân hàng qua từng thời kỳ, sự thay đổi của cơ cấu tự có và khả năng mở rộng
nguồn vốn
huy động trên cơ sở vốn tự có của ngân hàng. Theo quy định của pháp lệnh Ngân
hàng thì vốn huy động của TCTD chỉ được cấp tối đa gấp 20 lần so với mức
vốn tự
có và quỹ dự trữ của TCTD cho nên quy mô kinh doanh và nguồn vốn huy
động sẽ
bị ảnh hưởng bởi vốn tự có.
- Tình hình thu nhập và chi phí của ngân hàng: Đối với nước ta huy động phải với mức lãi suất cao để cạnh tranh với các ngân hàng, nên việc quan tâm làm
Chỉ tiêu 31/12/201 4 Tỷ trọng (%) 31/12/2015 Tỷ trọng (%) Tăng trưởng Tiền mặt 2.496 1,26 2.806 1,39 12,42 Tiền gửi TCTD NHNN 3.882 1,96 5.971 2,96 53,81
Theo quy định của NHNN, TSC và TSN được phân thành các mục như sau: Ở bên tài sản có bao gồm các mục: (1) tiền mặt, chứng từ có giá, vàng; (2) tiền gửi, cho vay các TCTD khác; (3) cho vay khách hàng; (4) các khoản đầu tư, góp vốn; (5) tài sản cố định; (6) tài sản có khác; (7) lãi lỗ trong kinh doanh. Ở bên tài sản nợ bao gồm các mục: (1) vốn huy động từ TCKT, dân cư; (2) tiền gửi, tiền vay NHNN, TCTD khác, (3) tài sản nợ khác; (4) Vốn và các quỹ; (5) lãi trong kinh doanh.
Tỷ lệ lý tưởng của từng loại tài sản (nguồn vốn) trên tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn của các NHTM Việt Nam như sau:
- Các khoản huy động từ TCKT và dân cư (thị trường 1) nên chiếm khoảng 60% trên tổng tài sản, vì đây là thị trường có khả năng mang lại lợi nhuận cao cho
ngân hàng do chi phí huy động thấp nhưng lãi suất cho vay cao. Mặt khác, các
khách hàng này là đối tượng phục vụ chính của các NHTM.
- Các khoản quan hệ với các tổ chức tín dụng khác nên chiếm tỷ trọng khoảng 30% trên tổng tài sản. Những giao dịch trên thị trường này giúp cho ngân
hàng thực hiện được nhiều dịch vụ cho khách hàng, tăng cường uy tín và sức mạnh
cạnh tranh của ngân hàng, phát triển bền vững các mối qaun hệ với khách hàng.
- Tài sản cố định, thiết bị nên chiếm khoảng 2%. Điều này phù hợp với quy định của NHNN không được mua tài sản cố định quá 50% vốn tự có của
ngân hàng.
Tài sản nợ và tài sản có khác không nên vượt quá 5% trên tổng tài sản. Cán bộ phân tích tài chính của ACB đã xem xét các chỉ tiêu:
- Bên tài sản có: phân tích tiền mặt, tiền gửi TCTD NHNN, cho vay các tổ chức tín dụng, cho vay các TCKT và cá nhân, các khoản đầu tư, tài sản cố
định, tài
Bảng 2.1. Phân loại tài sản, nguồn vốn ACB
Cho vay các
TCTD 3.632 1,84 4.151 2,06 14,29
Cho vay TCKT,
CN 111.745 56,55 132.490 65,77 18,56
Các khoản đầu tư 63.094 31,93 43.708 21,70 -30,73
Tài sản cố định 2.804 1,42 2.479 1,23 -11,59 Tài sản có khác 9.955 504 9.852 4,89 -503 Tổng tài sản có 197.608 100,00 201.457 100,00 195 Tiền gửi KBNN và các TCTD khác 3.244 1,64 2.097 1,04 -35,36 Vay NHNN, TCTD 2.901 1,47 4.335 2,15 49,43 Tiền gửi TCKT, CN 154.613 78,24 170.918 84,84 10,55 Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư 188 0,10 161 0,08 -14,36 Phát hành GTCG 3.078 1,56 3.075 553 -8IÕ Vốn và quỹ 30.397 15,38 17.970 892 -40,88 Tài sản nợ khác 3.187 1,61 2.901 1,44 -897 Tổng nguồn vốn 197.608 100,00 201.457 100,00 195
Tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận
sau thuế Mức tôi đa
30
Năm 2015, sự tăng trưởng về nguồn vốn và tổng tài sản của ACB không đáng kể.
- Tổng tài sản đến ngày 31/12/2015 đạt 201.457 tỷ đồng, tăng 1,95% so với năm 2014, về giá trị sản lượng tăng tương ứng 3.849 tỷ đồng. Đây là tốc độ tăng trường khá chậm trong các năm gần đây.
- Một trong những nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động ngân hàng là khoản mục tiền gửi TCKT và dân cư. Trong năm qua, nguồn vốn huy động này đã tăng 10,55%. Đây là nguồn tài trợ chính cho các khoản mục trên bảng cân đối đảm bảo cho tốc độ tăng trưởng tài sản trong năm 2015.
Cơ cấu tổng tài sản không có sự thay đổi lớn, tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản vẫn là các khoản cho vay khách hàng, chiếm tới 65,77% trong năm 2015, tăng 18,56% so với năm 2014. Tỷ lệ tăng trưởng cho vay có thể nhu cầu tín dụng trên thị trường tăng lên. Tuy nhiên trong quản trị Ngân hàng luôn duy trì một tỷ lệ chặn tương đối giữa cho vay và huy động, qua tỷ lệ chặn này, tốc độ tăng trưởng cho vay được kiểm soát mở một mức độ nhất định.
Nhìn chung cơ cấu tài sản và nguồn vốn của ACB không có sự biến động bất thường trong năm 2010.
2.2.3.2. Phân tích khái quát về vốn tự có
Vốn điều lệ của ngân hàng ACB tính đến thời điểm 31/12/2015 là 9.377 tỷ đồng, cao hơn rất nhiều lần so với vốn pháp định và so với vốn điều lệ ban đầu của ngân hàng khi mới thành lập. Ngân hàng đã phát hành 937.696.506 cổ phiếu phổ thông với mệnh giá của một cổ phiều là 10.000 VND. Trong năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2012/NĐ -CP về chế độ tài chính đối với các tổ chức tín dụng. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 20/07/2012. Theo nghị định đó, Ngân hàng phải trích lập các quỹ dự trữ theo tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận sau thuế như sau:
Quỹ dự phòng tài
chính 10% lợi nhuận sau thuế 25% vôn điều lệ
Cán bộ phân tích tài chính của ACB đã xem xét các chỉ tiêu:
- VÔn và các quỹ, vôn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ bô sung vôn điều lệ, quỹ khác, thặng dư vôn cô phần, lợi nhuận chưa phân phôi, mức vôn điều
lệ thừa
thiếu
- Các chỉ sô: tỷ lệ quỹ dự phòng tài chính so với vôn điều lệ, tỷ lệ quỹ bô sung vôn điều lệ so với vôn điều lệ, tỷ lệ quỹ khác so với vôn điều lệ.
Bảng 2.2. Bảng đánh giá vốn tự có năm 2015 của ngân hàng ACB
(Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu ________ 201 4________ 2015 So sánh Tỷtrọ n g sô tiền Tỷ trọng (%) sô tiền Tỷ trọng (%) +/- % vôn và các quỹ 12.398 6,27 12.789 6,35 0.391 3,1 vôn điều lệ 9.377 4,75 9.377 4,65 0 0 Quỹ dự phòng tài _______chính_______ 92.224 46,67 101.208 50,24 8.984 9,7
Quỹ bô sung vôn
điều lệ 46.112 23,34 50.604 25,12 4.492 9,7
Quỹ khác 20.528 10,39 24.698 12,26 4.170 20,3 L
Thặng dư vôn cô
________phần________ 1.540 0,78 0.970 0,48 -0.570 -37,( 1
Lợi nhuận chưa
______phân phôi______ 1.477 0,75 1.700 0,84 0.223 15,1 0 Mức vôn điều lệ thừa thiếu 13.952 7,06 111 0,06 -13.841 - 99,2 0 Tông tài sản có 197.608 100,00 201.457 100,00
Tỷ lệ quỹ dự phòng tài chính so với vốn điều lệ (%) 9,83 32 10,79 Tỷ lệ bổ sung vốn điều lệ so với vốn điều lệ (%) 4,91 5,39 Tỷ lệ quỹ khác so với vốn điều lệ (%) 2,189186 2,633891
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2015 của ACB) 2.2.3.3. Phân tích tình hình huy động vốn
Để phân tích tình hình huy động vốn, ACB đã thực hiện xem xét các chỉ tiêu sau: tổng nguồn vốn huy động và tỷ trọng từng nguồn vốn, tỷ lệ nguồn vốn huy động/tổng nguồn vốn.
a. Tổng nguồn vốn huy động và tỷ trọng từng nguồn vốn
Chỉ tiêu tổng nguồn vốn huy động được sử dụng để đánh giá quy mô nguồn vốn huy động, để so sánh và thấy được mức độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động theo thời gian hoặc đánh giá mức độ đạt được theo kế hoạch.
Bảng 2.3. Số dư tiền gửi huy động thời điểm
(Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2014 31/3/2015 30/6/2015 30/9/2015 31/12/2015 Tiền gửi của TCTD khác 3.244 8.856 5.878 2.747 2.125 Tiền gửi của khách hàng 154.613 156.733 162.408 169.247 174.918 Phát hành giấy tờ có giá 3.078 3.078 3.013 3.000 3.075 Tổng nguồn vốn huy động 160.935 168.667 171.299 174.994 180.188
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2015 của ACB)
Trong những năm gần đây tuy có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng trong việc huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và dân cư thông qua hàng loạt các chính sách như tăng lãi suất, đưa ra các sản phẩm dịch vụ mới, các chương trình
Chỉ tiêu 2014 (%) (%) (%)
Tiền gửi TCKT 3.243 807 2.097 446 -35,33
Tiền gửi TCKT - KKH 162 040 163 035 0,26
Tiền gửi TCKT - CKH 3.081 766 1.934 462 -37,21
Tiền gửi cá nhân 36.975 91,93 44.889 95,54 21,40
Tiền gửi CN - KKH 20.539 51,07 26.599 56,61 29,51
Tiền gửi CN - CKH 16.436 40,87 18.290 38,93 11,28
Tổng 40.219 100,00 46.987 100,00 16,83
(Nguồn: Báo cáo tài chính ACB năm 2015)
khuyến mãi, tiết kiệm dự thưởng...nhưng năm 2015, ACB vẫn có sự tăng trưởng trong hoạt động huy động vốn. Điều đó có được do ACB không ngừng mở rộng mạng lưới và có số lượng khách hàng với số dư tiền gửi lớn. Đến cuối năm 2015, số dư huy động trên các thị trường rất đáng kể.
Tiền gửi của TCTD khác giảm 1.119, về tỷ lệ giảm hơn 34% so với năm 2014.Tiền gửi của khách hàng vẫn chiếm một tỷ lệ lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động trên thị trường. Đến thời điểm cuối 2015, nguồn vốn huy động được từ các TCKT và dân cư đạt 174.198 tỷ đồng, về tỷ lệ tăng trên 13% so với năm 2014.
Bảng 2.4. Số dư tiền gửi theo cơ cấu khách hàng
Chỉ tiêu 2014 Tỷ trọng (%) 2015 Tỷ trọng (%) Tăng trưởng Tiền gửi TCKT 3.244 “2Õ6 2.097 τ^19 -35,34 VND 2.982 ^189 1.986 H2 -33,40 Ngoại tệ ^262 117 ^m 1Ã6 -57,34 Tiền gửi cá nhân 154.613 97,94 174.900 98,81 13,12 VND 143.495 90,90 161.512 91,25 12,56 Ngoại tệ 11.118 -704 13.388 ^7,56 20,42 Tổng 157.857 100,00 176.997 100,00 12,13
Cơ cấu huy động kỳ hạn nhìn chung không thay đổi nhiều so với năm 2014. Huy động từ cá nhân chiếm tỷ trọng tương đối cao, chiếm 95,54 tổng vốn huy động từ TCKT và cá nhân, tăng trưởng 21,4% so với năm 2014. Huy động từ TCKT chỉ chiếm tỷ trọng 4,46%, và giảm 35,33% so với thời điểm 2014. Đóng góp phần lớn trong nguồn vốn huy động này là các cá nhân là các khách hàng lâu năm của ACB.